Thời vua Lê Thánh Tông, ở cấp địa phương, cả nước được chia thành:
A. 13 đạo thừa tuyên.
B. 12 lộ.
C. 5 thừa tuyên.
D. 15 thừa tuyên.
→ Giải thích : nước Đại Việt đã mở rộng, yêu cầu xây dựng một nước Đại Việt hùng cường và những bất cập của bộ máy cầm quyền, những năm đầu thời Lê sơ còn mang nặng “hơi hướng” của thể chế quân chủ quý tộc nhà Trần
`->` Dưới thời vua Lê Thánh Tông đã chia `5` đạo (thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông) thành `13` đạo thừa tuyên [SGK/94].
`-> 13` đạo thừa tuyên dưới thời vua Lê Thánh Tông là: Thanh Hóa, Nghệ An, Thuận Hóa, Thiên Trường, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam và một phủ Trung Đô (Thăng Long) [SGK/94].
`=> A. 13` đạo thừa tuyên.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247