Bài nhớ rừng và ông đồ lại gọi là thơ mới vì:
- Đều được viết theo thể thơ tự do, không tuân theo luật vần, từ ngữ giản dị.
- Hai bài thơ trên sáng tác thơ cổ điển, chịu ảnh hưởng các phép tắc tu từ, thanh vận của thơ hiện đại phương Tây.
- Hoàn cảnh sáng tác:
+ Nhớ rừng: Được sáng tác năm 1934, ra đời khi đất nước lâm vào tình cảnh làm nô lệ của thực dân Pháp. Các phong trào đấu tranh nhanh chóng bị dập tắt và các thi sĩ , chiến sĩ ngột ngạt trước cảnh đất nước nhà tan. `->` Tác giả đã mượn lời của con hổ để nói lên tâm trạng của mình.
+ Ông đồ: Được sáng tác trong những năm cuối thế kỉ XIX, hình ảnh các ông đồ với mực tàu, giấy đỏ đang dậm tô những nét chữ tươi tắn bên hè phố Hà Nội tấp nập người mua, nhưng sau đó thì là sự thờ ơ, vô tâm của người đời, không còn yêu thích chữ thư pháp.
`->` Đều ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang lầm than , cả đất nước đang chìm trong ác đô hộ, hay nhớ về quá khứ huy hoàng đã qua , tiếc nuối những giá trị văn hóa truyền thống bị lãng quên. Thể hiện cảm xúc thầm kín của nhà thơ khi sáng tác.
`#Kiro`
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247