1.ptbđ : Tự sự
2.
- diệt trừ Ngư Tinh , Hồ Tinh , Mộc Tinh - những loài yêu quái làm hại dân lành
- dạy dân cách trồng trọt , chăn nuôi
3.
Lời kể trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ : '' Cũng bởi sự tích này mà về sau , người Việt Nam ta con cháu vua Hùng , thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên ''
=> Nhận xét : Lời kể này mang tính chất thuyết phục cao , lời kể này còn giúp cho chúng ta biết về nguồn gốc , nòi giống của mình nhất là đối với con người Việt Nam
4.
- Em thấy mình cần có trách nhiệm
+ Học giỏi , ngoan ngoãn
+ Tuyên truyền mọi người biết về câu truyện truyền thuyết này
+ Giữ gìn văn hoá , nét đẹp truyền thống của dân tộc
+......
Nếu Tố quốc nhìn từ bao thương tích
Những đau thương trận mạc đã qua rồi
Bao dáng núi còn mang hình goá phụ
Vọng Phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nôi
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm hoạ
Đã mười lần giặc đến từ biển
Đông Những ngọn sóng hoá Bạch Đằng cảm tử
Lũ Thoát Hoan bạc tóc khiếp trống đồng
Thương đất nước trên ba ngàn hòn đảo
Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn
Máu đã đỏ ở Trường Sa ngày ấy
Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân
Nếu Tố quốc neo mình đầu sóng cả
Những chàng trai ra đảo đã quên mình
Một sắc chỉ về Hoàng Sa thuở trước
Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh
Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát
Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi.
(Trích Tổ quốc nhìn từ biển — Nguyễn Việt Chiến, ngày 28/5/2011)
Câu 1:
a. Ý nghĩa của từ “bão giông” ?
A, Chỉ những hiểm họa từ thiên nhiên.
B, Ám chỉ sự xâm phạm chủ quyền đất nước từ biển.
C, Cả giông bão thiên nhiên và hiểm họa đối với chủ quyền đất nước.
Đáp án: B
b. Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào ?
Câu 2: Truyền thuyết nào được gợi lại trong đoạn thơ này? Ý nghĩa của việc gợi lại truyền thuyết?
Trả lời:
–> Khẳng định chủ quyền của đất nước, anh gợi nhắc về truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con lên rừng, xuống biển mà làm nên hình hài đất nước. Theo tác giả: “Chúng ta là con dân của đất Việt, ông cha ta từ ngàn năm trước đã lên rừng, đã xuống biển để khai phá, dựng xây non nước này. Và, biển – đảo ấy là một phần gia tài nghèo khó mà ông cha ta tự ngàn xưa đã không tiếc máu xương, công sức để giữ gìn, để truyền đời lại cho cháu con hôm nay.” Việc gợi lại truyền thuyết là sự gợi nhắc về cội nguồn dân tộc; nhắc nhở về sự toàn vẹn và chủ quyền thiêng liêng của đất nước, hơn nữa nhằm khơi dậy trong mỗi chúng ta niềm tự hào dân tộc ý thức đấu tranh…
Câu 3: Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ phép điệp trong đoạn thơ ?
Trả lời:
- Điệp từ: Nếu, Tổ Quốc, biển.
- Điệp cấu trúc:
“Nếu Tổ Quốc đang bão giông từ biển
Nếu Tổ Quốc hôm nay nhìn từ biển”
+) Tác dụng: Làm cho nhịp thơ sôi trào, thể hiện nỗi trăn trở niềm đau đáu khi nhớ về Tổ Quốc.
Câu 4: Ý nghĩa của mỗi từ “sóng” trong hai câu thơ cuối?
Trả lời:
+ Sóng (1): những hiểm họa đe dọa nền an ninh, chủ quyền, hòa bình của đất nước.
+ Sóng (2): lòng yêu nước, ý thức về chủ quyền của đất nước và tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc.
Đọc hiểu bài Tổ quốc nhìn từ biển - Đề số 2
Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ.
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3: Xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ? Nêu tác dụng?
Câu 4: Anh/chị hiểu như thế nào về câu thơ: "Các con nằm thao thức phía Trường Sơn”?
Câu 5: Từ nội dung của đoạn thơ, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thanh niên với biển đảo quê hương.
Đáp án:
1. Phương thức biểu đạt: Học sinh có thể trả lời: phương thức biểu cảm hoặc biểu cảm.
2. Nội dung chính: Sự trăn trở, lo lắng về tình hình biển đảo đang bị đe dọa bởi các thế lực xâm lăng và sự biết ơn với biển đảo quê hương.
3. - Hai biện pháp tu từ: Điệp từ, so sánh.....
- Tác dụng:
+ Điệp từ: sự trăn trở, lo âu về tình hình biển đảo
+ So sánh: Sự biết ơn với biển đảo
4. * HS có thể trả lời một trong những cách sau:
- Con dân Việt Nam ngàn đời ở mọi miền tổ quốc đều hướng về (thao thức, lo lắng) biển đảo quê hương - chủ quyền dân tộc....
- Hoặc: Trường Sơn hướng về biển đảo, thao thức lo lắng về chủ quyền dân tộc.....
5. * HS viết đoạn theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được các ý sau:
- Khẳng định vai trò biển đảo.
- Hiện nay tình hình biển đông đang diễn biến phức tạp.
- Suy nghĩ về trách nhiệm công dân của mỗi người.
- Kể ra những hành động cụ thể, thiết thực.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247