Hiệp ước Nam Cực và các hiệp định liên quan được gọi chung là Hệ thống Hiệp ước Nam Cực, là các hiệp ước điều chỉnh quan hệ quốc tế giữa các quốc gia đối với châu Nam Cực, châu lục duy nhất trên Trái Đất không có người bản địa sinh sống. Căn cứ theo mục đích của hệ thống hiệp ước, châu Nam Cực được định nghĩa là toàn bộ vùng đất và khối băng phía Nam 60 độ vĩ Nam
Có tất cả 12 quốc gia kí hiệp định Châu nam cực
Mục đích
vì hòa bình và ko công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ , tài nguyên ở Châu Nam Cực
Mục đích: Tự do nghiên cứu khoa học và nghiêm cấm các hoạt động quân sự trên châu lục này
Có: 47 quốc gia
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Anh Quốc Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Anh (tuyên bố chủ quyền)* 31/5/1960
Cộng hòa Nam Phi Cộng hòa Nam Phi 21/6/1960
Bỉ 26/7/1960
Nhật Bản 4/8/1960
Hoa Kỳ** 18/8/1960
Na Uy (tuyên bố chủ quyền) 24/8/1960
Pháp Pháp Vùng đất Adélie (tuyên bố chủ quyền) 16/9/1960
New Zealand New Zealand (tuyên bố chủ quyền) 1/11/1960
Nga (Lúc này còn thuộc Liên Xô Liên Xô)** 2/11/1960
Argentina (tuyên bố chủ quyền)* 23/6/1961
Úc Úc (tuyên bố chủ quyền)
Chile Antártica Chilena (tỉnh) (tuyên bố chủ quyền)*
Áo 25/8/1987
Belarus Belarus 27/12/2006
Brasil Brasil 12/9/1983 16/5/1975
Ấn Độ Ấn Độ 19/8/1983
Bulgaria Bulgaria 25/5/1998 11/9/1978
Canada Canada 4/5/1988
Trung Quốc Trung Quốc 7/10/1985 8/6/1983
Colombia Colombia 31/1/1989
Cuba Cuba 16/8/1984
Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc (Lúc này còn thuộc Tiệp Khắc Tiệp Khắc) 14/6/1962
Slovakia Slovakia (Lúc này còn thuộc Tiệp Khắc Tiệp Khắc)
Đan Mạch Đan Mạch 20/5/1965
Ecuador Ecuador 19/11/1990 15/9/1987
Hà Lan Hà Lan 30/3/1967
Estonia Estonia 17/5/2001
Phần Lan Phần Lan 9/10/1989 15/5/1984
Peru Peru 10/4/1981
Hàn Quốc Hàn Quốc 28/11/1986
Đức Đức (tuyên bố chủ quyền) (ngưng từ năm 1945)
Cộng hòa Dân chủ Đức 3/3/1981
5/10/1987 5/2/1979
19/11/1974
Hy Lạp Hy Lạp 8/1/1987
Guatemala Guatemala 31/7/1991
Ý 5/10/1987 18/3/1981
Hungary Hungary 27/1/1984
Monaco Monaco 30/5/2008
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 21/1/1987
Papua New Guinea Papua New Guinea 16/3/1981
Ba Lan Ba Lan 29/7/1977 8/6/1961
România România 15/9/1971
Tây Ban Nha Tây Ban Nha 21/9/1988 31/3/1982
Thụy Điển Thụy Điển 24/3/1984
Thụy Sĩ Thụy Sĩ 15/11/1990
Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ 25/1/1996
Ukraina Ukraina 27/5/2004 28/10/1992
Uruguay Uruguay 7/10/1985 11/1/1980
Venezuela Venezuela 24/5/1999
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247