Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Cảm nhận 2 khổ thơ đầu của bài Ông đồ,...

Cảm nhận 2 khổ thơ đầu của bài Ông đồ, nhà thơ tế hanh. câu hỏi 3860351 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cảm nhận 2 khổ thơ đầu của bài Ông đồ, nhà thơ tế hanh.

Lời giải 1 :

“Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua”.
em thấy bài này rất hay . nói về vào mua xuân hoa đào nở thì có 1 cụ đồ già , bày mực và giấy vào 1 con phố có nhiều người đi lại . Ta hãy hình dung dưới những bông hoa đào cùng tiết trời lạnh có một cụ đồ già đang vẽ những nét chữ điêu luyện và nhộn nhịp qua bước chân người người đi lại 
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay

đoạn này nói về trên thế giới có bao nhiều người viết thuê nhưng nhiều người vẫn thích ông nhiều người còn không hết lời khen ngợi hao tay của ông , ông viết rất tốt các nét chữ như phượng múa rồng bay .Đây cũng là sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Thảo luận

-- kkk
-- bán nik à
-- mấy tiền
-- nick nào
-- ông đang dùng đó
-- ko bán
-- anh cầu xin em ? Sao phải cầu xin chỉ vì 1 cái hay nhất? 🙄 mn trong hoidap lạ nhỉ?
-- thế cho đi

Lời giải 2 :

Trong mỗi dịp Tết xưa, có một hình ảnh đã trở nên quen thuộc và là đặc trưng cho ngày Tết đó chính là hình ảnh ông đồ. Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, hòa chung vào không khí sắm sửa, du xuân của mọi người, ông đồ làm nhiệm vụ của mình là viết câu đối đỏ chúc tết bán cho mọi người. Câu đối đỏ dùng để trang trí nhà cửa cầu mong cho một năm mới bình an. Trong hai khổ thơ đầu bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên, chúng ta đã được gặp lại ông đồ xưa.Trong khổ thơ đầu, tác giả đã gợi lại hình ảnh của ông đồ, sự xuất hiện của ông được gắn với quy luật của tự nhiên: 

” Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già”

Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy hoc “chữ nghĩa Thánh hiền”. Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa. Ông xuất hiện vào độ “hoa đào nở”… “bên phố đông người qua”. Ông đã có những tháng ngày đẹp, những kỉ niệm đẹp.Cứ mỗi năm hoa đào nở, người ta lại thấy ông đồ già, ông xuất hiện như đúng với quy luật tự nhiên, gắn liền với vòng quay tuần hoàn của thời gian. Chẳng riêng cứ hoa đào, sự xuất hiện của ông đồ cũng là một dấu hiệu đặc trưng báo hiệu mùa xuân về. Từ “mỗi” nhằm chỉ sự xuất hiện này đã quá quen thuộc với mọi người, đặc biệt là người dân Hà thành, cứ mỗi năm một lần, ông đồ lại lặp lại sự xuất hiện của mình. “Mực tàu giấy đỏ” là những công cụ không thể thiếu trong việc “hành nghề” của ông đồ, ông bày ra ngay trên hè phố, những con phố đông đúc người qua lại đi sắm sửa, màu sắc đỏ thắm như cùng hòa vào không khí đông vui, nhộn nhịp và rộn ràng của phố xá những ngày giáp Tết. Những dòng thơ tuy rất giản dị, nhẹ nhàng nhưng lại toát lên không khí sắc xuân tràn ngập, hình ảnh ông đồ xưa thân quen, gần gũi. Khổ thơ thứ hai là cảnh ông đồ viết chữ, ông đồ thảo những nét chữ thư pháp như rồng bay phượng múa trên trang giấy:

“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”

Từng nét chữ mềm mại, thanh đậm mà ẩn chứa cốt cách, sực mạnh văn hóa được đôi bàn tay khéo léo của ông đồ phác lên trang giấy đỏ. Hoa đào nở tươi đẹp. Giấy đỏ thắm, mực Tàu đen nhánh nổi bật lên, mang đến sức sống, không khí xuân thật rực rỡ,sinh động. Nét chữ bay lượn tài hoa. Còn gì vui sướng hơn:

“Bên phố đông người qua
Bao n

Trong mỗi dịp Tết xưa, có một hình ảnh đã trở nên quen thuộc và là đặc trưng cho ngày Tết đó chính là hình ảnh ông đồ. Cứ mỗi dịp Tết đến xuân về, hòa chung vào không khí sắm sửa, du xuân của mọi người, ông đồ làm nhiệm vụ của mình là viết câu đối đỏ chúc tết bán cho mọi người. Câu đối đỏ dùng để trang trí nhà cửa cầu mong cho một năm mới bình an. Trong hai khổ thơ đầu bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên, chúng ta đã được gặp lại ông đồ xưa.Trong khổ thơ đầu, tác giả đã gợi lại hình ảnh của ông đồ, sự xuất hiện của ông được gắn với quy luật của tự nhiên: 

” Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy ông đồ già”

Ông đồ là những nhà nho, không đỗ đạt cao để đi làm quan, mà chỉ ngồi dạy hoc “chữ nghĩa Thánh hiền”. Ông đồ được nhà thơ nói đến là nhà nho tài hoa. Ông xuất hiện vào độ “hoa đào nở”… “bên phố đông người qua”. Ông đã có những tháng ngày đẹp, những kỉ niệm đẹp.Cứ mỗi năm hoa đào nở, người ta lại thấy ông đồ già, ông xuất hiện như đúng với quy luật tự nhiên, gắn liền với vòng quay tuần hoàn của thời gian. Chẳng riêng cứ hoa đào, sự xuất hiện của ông đồ cũng là một dấu hiệu đặc trưng báo hiệu mùa xuân về. Từ “mỗi” nhằm chỉ sự xuất hiện này đã quá quen thuộc với mọi người, đặc biệt là người dân Hà thành, cứ mỗi năm một lần, ông đồ lại lặp lại sự xuất hiện của mình. “Mực tàu giấy đỏ” là những công cụ không thể thiếu trong việc “hành nghề” của ông đồ, ông bày ra ngay trên hè phố, những con phố đông đúc người qua lại đi sắm sửa, màu sắc đỏ thắm như cùng hòa vào không khí đông vui, nhộn nhịp và rộn ràng của phố xá những ngày giáp Tết. Những dòng thơ tuy rất giản dị, nhẹ nhàng nhưng lại toát lên không khí sắc xuân tràn ngập, hình ảnh ông đồ xưa thân quen, gần gũi. Khổ thơ thứ hai là cảnh ông đồ viết chữ, ông đồ thảo những nét chữ thư pháp như rồng bay phượng múa trên trang giấy:

“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”

Từng nét chữ mềm mại, thanh đậm mà ẩn chứa cốt cách, sực mạnh văn hóa được đôi bàn tay khéo léo của ông đồ phác lên trang giấy đỏ. Hoa đào nở tươi đẹp. Giấy đỏ thắm, mực Tàu đen nhánh nổi bật lên, mang đến sức sống, không khí xuân thật rực rỡ,sinh động. Nét chữ bay lượn tài hoa. Còn gì vui sướng hơn:

“Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tâm tắc ngợi khen tài”.

Lời khen mà mọi người dành cho ông, bảy tỏ niềm vui hân hoan, sự ngưỡng mộ tài năng của ông đồ.Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành, thịnh thế được tác giả miêu tả thông qua hai khổ thơ đầu.

hiêu người thuê viết
Tâm tắc ngợi khen tài”.

Lời khen mà mọi người dành cho ông, bảy tỏ niềm vui hân hoan, sự ngưỡng mộ tài năng của ông đồ.Hình ảnh ông đồ thời Nho học còn thịnh hành, thịnh thế được tác giả miêu tả thông qua hai khổ thơ đầu.

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247