*Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở 6 Tỉnh Nam Kỳ:
- 3 tỉnh miền Đông Nam Kì:
+ Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống Pháp
+ Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861)
+ Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
+Trương Quyền tiếp tục kháng chiến.
- 3 tỉnh miền Tây Nam Kì :
+ Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ..
+Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ.
+Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại.
+Từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
+Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, …
. Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, … . Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, ….
--> Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ => thất bại.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
2.nhan dân ba tỉnh miền tây chống pháp:
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247