Giải thích các bước giải:
1.Vì $MA,MB$ là tiếp tuyến của (O)
$\to MA\perp OA,MB\perp OB$
$\to MAOB$ nội tiếp đường tròn đường kinh $MO$
2.Vì $MA$ là tiếp tuyến của (O)
$\to\widehat{MAC}=\widehat{MDA}$
$\to\Delta MAC\sim\Delta MDA(g.g)$
$\to\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}$
$\to MA^2=MC.MD$
3.Vì $MA,MB$ là tiếp tuyến của (O)
$\to MO\perp AB=H$
$\to AH\perp MO$
Mà $MA\perp OA\to MA^2=MH.MO$
$\to MC.MD=MH.MO$
$\to OH.OM+MC.MD=OH.OM+MH.MO=OM(OH+MH)=OM^2$
d.Ta có $MA,MB$ là tiếp tuyến của (O)
$\to MO$ là trung trực của $AB\to IA=IB$
$\to\widehat{MAI}=\widehat{IBA}=\widehat{IAB}$
$\to AI$ là phân giác $\widehat{MAH}$
$\to \dfrac{IH}{IM}=\dfrac{AH}{AM}$
Ta có $\widehat{MHA}=\widehat{MAO}=90^o$
$\to\Delta MAH\sim\Delta MOA(g.g)$
$\to\dfrac{AH}{AO}=\dfrac{MA}{MO}$
$\to \dfrac{AH}{AM}=\dfrac{OA}{MO}$
Từ câu 3 ta có : $MC.MD=MH.MO$
$\to \dfrac{MC}{MH}=\dfrac{MO}{MD}$
$\to\Delta MCH\sim\Delta MOD(c.g.c)$
$\to \dfrac{MC}{MO}=\dfrac{CH}{OD}$
$\to \dfrac{MC}{CH}=\dfrac{MO}{OD}=\dfrac{MO}{OA}$ vì $OA=OD=R$
$\to \dfrac{CH}{MC}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{AH}{AM}=\dfrac{IH}{IM}$
$\to CI$ là phân giác $\widehat{MCH}$
1, *Xét tứ giác MAOB có :
góc MAO = 90∘ (vì MA là tiếp tuyến của đường tròn )
góc MBO = 90∘ (vì MB là tiếp tuyến của đường tròn )
⇒ góc MAO + góc MBO = 90∘+90∘ = 180∘ (2 góc đối nhau)
⇒ tứ giác MAOB nội tiếp (d/h)
2, *Xét ΔMAC và ΔMDA có :
góc MAC = góc MDA (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AC)
góc AMD chung
⇒ ΔMAC ∝ ΔMDA (g.g)
⇒$\frac{MA}{MD }$ = $\frac{MC}{MA}$ (c.c.t.ư)
⇒MA^2 = MC.MD(đpcm)
3, * Có : MA =MB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ Điểm M cách đều 2 điểm A,B
OA = OB = R ⇒ Điểm O cách đều 2 điểm A,B
Suy ra OM là đường trung trực của AB (t/c)
⇒ OM ↓ AB tại H
⇒ AH là đường cao
* Xét ΔMAO có góc MAO = 90∘(cmt) , đường cao AH (cmt)
⇒ MH.MO = MA² (hệ thức lượng trong Δ vuông)
⇒ OH.OM=OA²( hệ thức lượng trong Δ vuông ) (1)
* có : MC.MD=MA² (cmt) (2)
* Cộng vế với vế (1),(2) ta được :
OH.OM+MC.MD = OA² + MA² = MO²(đpcm) (OA²+MA²=OM² theo pitago)
4, * Có : MH.MO = MA²(cmt)
MC.MD=MA² (cmt)
⇒ MH.MO=MC.MD
⇒$\frac{MC}{MH}$ = $\frac{MO}{MD}$
*Xét Δ MCH và ΔMOD có :
$\frac{MC}{MH}$ = $\frac{MO}{MD}$ (cmt)
góc DMO chung
⇒ Δ MCH ∝ ΔMOD (c.g.c)
⇒ góc MHC = góc MDO(c.g.t.u)
* Xét tứ giác CHOD có : góc MHC = góc MDO(cmt)
⇒ tứ giác CHOD nội tiếp (d/h)
⇒ góc HCD = góc KOD (t/c)
* Có : góc KCD = $\frac{1}{2}$ sđ cung DK (góc ntiếp chắn cung DK)
góc KOD = sđ cung DK (góc ở tâm chắn cung DK)
⇒góc KCD = $\frac{1}{2}$ góc KOD = $\frac{1}{2}$ góc HCD(vì góc HCD = góc KOD cmt )
⇒ CK là tia p/g của góc HCD (t/c) (3)
*Mà góc ICK = 90∘(góc ntiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ IC ↓ CK (4)
Từ (3) , (4) suy ra : CI là tia phân giác góc MCH (đpcm)
Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247