Câu 1: PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2: Thể thơ: lục bát
Câu 3: Từ láy: mênh mông
Câu 4: Phép tu từ: so sánh:
"Công cha như núi ngất trời"
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
Câu 5: Bài ca dao trên khẳng định công lao to lớn, trời bể của cha mẹ, đồng thời là lời nhắc nhở ân tình đối với mỗi người về bổn phận và trách nhiệm của kẻ làm con, phải yêu thương, kính trọng cha mẹ và thể hiện tấm lòng biết ơn bằng những việc làm cụ thể, thiết thực nhất.
Câu 6: Những việc làm cụ thể của bản thân đối với gia đình mình:
- Ngoan ngoãn, hiếu thảo, nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ, thầy cô.
- Làm tròn trách nhiệm và bổn phận của một người con, người anh, người chị trong gia đình.
- Thương yêu em nhỏ, phụ giúp bố mẹ những việc làm vừa sức mình.
- Cố gắng học tập tốt, rèn luyện đạo đức, phẩm cách.
Câu 1:
-PTBĐ chính của bài ca dao là: biểu cảm
Câu 2:
-Được viết theo thể thơ: lục bát (6-8)
Câu 3:
-Từ láy có trong hai câu thơ là:
+mênh mông (đây là từ ghép bộ phận: âm đầu)
Câu 4:
-Phép tu từ được sử dụng là: so sánh: +công cha-núi ngất trời
+nghĩa mẹ-nước ngoài biển Đông
-> Tác dụng: -Làm cho câu văn trở nên sinh động, có hồn hơn
-Tác giả đã sử dụng những cái bao la, rộng lớn, vĩnh hằng của thiên nhiên để nói lên công lao to lớn của cha mẹ
Câu 5:
Nội dung: Bài ca dao như lời hát ru ngọt ngào, ấm áp của mẹ. Bài ca dao đã nói lên sự vất vả, nhọc nhằn, khổ sở của cha mẹ để chăm lo cho con. Qua đó, giúp người đọc người nghe thấm thía biết bao công lao to lớn như trởi biển ấy, nhắc nhở đạo làm con.
Câu 6: Những việc làm cụ thể:
-Cư xử đàng hoàng,lịch sự, lễ phép với cha mẹ, người thân
-Ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ
-Cố gắng học tập chăm chỉ, thật giỏi để cha mẹ vui.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247