Trang chủ Vật Lý Lớp 10 1)Một vật không đổi tác dụng vào một vật có...

1)Một vật không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6kg làm vận tốc của nó tăng từ 0,5m/s đến 4m/s trong 2s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? a

Câu hỏi :

1)Một vật không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 6kg làm vận tốc của nó tăng từ 0,5m/s đến 4m/s trong 2s. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? a) 12N b) 10,5N c) 60N d) 48N 2) 2 vật có khối lượng m1= 2 tấn ,m2= 8 tấn đặt ở cách nhau 40m. Hằng số hấp dẫn G=6,67.10^-11N.m^2/kg^2. lực hấp dẫn giữa hai vật? 3)các vệ tinh nhân tạo chuyne63 động tròn đều quanh trái dat962 vì a) lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm b)lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm c)lực hướng dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm d)lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Lời giải 1 :

Đáp án:

 1> a

2> F=6,67.10^-7N

3>C

Giải thích các bước giải:

câu 1: m=6kg; \({v_0} = 0,5m/s;{v_1} = 4m/s\), t=2s

gia tốc của vật :

\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{4 - 0,5}}{2} = 1,75(m/{s^2})\)

 độ lớn lực tác dụng:\(F = m.a = 6.1,75 = 10,5N\)

câu 2: m1=2tấn; m2=8tấn. R=40m, G=6,67.10^-11(m^2/kg^2)

lực hấp dẫn giữa 2 vật :

\(F = G\frac{{{m_1}.{m_2}}}{{{R^2}}} = 6,{67.10^{ - 11}}.\frac{{2000.8000}}{{{{40}^2}}} = 6,{67.10^{ - 7}}N\)

Câu 3: C

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247