Câu: 16
Trả lời: `=>` C. Công nghiệp hóa.
Giải thích: `=>` Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình công nghiệp hóa. Các thành phố cuta Bắc Mĩ, đặc biệt là Hoa Kì phát triển rất nhanh.
Câu: 17
Trả lời: `=>` C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao
Giải thích: `=>` Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. Chú trọng dịch vụ và giảm bớt hoạt động của các ngành truyền thống.
Câu: 18
Trả lời: `=>` B. Đô thị càng thưa thớt.
Giải thích: `=>` Càng vào sâu trong lục địa thì đô thị càng thưa thớt.
Câu: 19
Trả lời: `=>` B. Hình thành các dải siêu đô thị.
Giải thích: `=>` Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên các dải siêu đô thị.
Câu: 20
Trả lời: `=>` D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Giải thích: `=>` Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nền nông nghiệp tiến tiến
Câu: 21
Trả lời: `=>` C. Mê-hi-cô.
Giải thích: `=>`Quốc gia có tỷ lệ dân cư tham gia hoạt động nông nghiệp cao nhất là nước Mê-hi-cô, sau đó là Hoa Kì và cuối cùng là Ca-na-da.
Câu: 22
Trả lời: `=>` D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Giải thích: `=>` Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, biểu hiện ở việc quy mô diện tích rất lớn, sản lượng nông sản cao với chất lượng tốt và thường sử dụng rất ít lao động.
Câu: 23
Trả lời: `=>` D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Giải thích: `=>` Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì và được chuyển về phía đông để vỗ béo trước khi đưa vào lò mổ.
Câu: 24
Trả lời: `=>` A. Ca-na-đa.
Giải thích: `=>` Ca-na-da là nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong ba nước, tiếp đến là Hoa Kì và Mê-hi-cô.
Câu: 25
Trả lời: `=>` D. Tỉ lệ lao động cao.
Giải thích: `=>` Đặc điểm nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-da là năng suất cao, diện tích rộng và sản lượng rất lớn. Trong khi đó, tỉ lệ lao động lại rất thấp.
Câu: 26
Trả lời: `=>` C. Nguyên tử, hạt nhân.
Giải thích: `=>` Các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Bắc Mĩ là hàng không, vũ trụ, cơ khí,…
Câu: 27
Trả lời: `=>` C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu.
Giải thích: `=>` Mê-hi-cô là quốc gia có ưu thế về khai thác dầu khí và quặng kim loại màu, hóa dầu, chế biến thực phẩm,…
Câu: 28
Trả lời: `=>` D. vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Giải thích: `=>` “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu: 29
Trả lời: `=>` B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
Giải thích: `=>` Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành Điện tử và hàng không vũ trụ.
Câu: 30
Trả lời: `=>` C. Dịch vụ.
Giải thích: `=>` Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là dịch vụ.
Câu: 31
Trả lời: `=>` C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
Giải thích: `=>` Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
Câu: 32
Trả lời: `=>` A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
Giải thích: `=>` NAFTA gồm có những thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
Câu: 33
Trả lời: `=>` B. Hoa Kì.
Giải thích: `=>` Hãng máy bay Boing là hãng máy bay của Hoa Kì.
Câu: 34
Trả lời: `=>` D. Lịch sử định cư lâu đời.
Giải thích: `=>` Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do lịch sử định cư lâu đời.
Câu: 35
Trả lời: `=>` A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
Giải thích: `=>` Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
Câu: 36
Trả lời: `=>` C. Eo đất Trung Mĩ
Giải thích: `=>` Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực eo đất Trung Mĩ
Câu: 37
Trả lời: `=>` A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
Giải thích: `=>` Đồng bằng A-ma-dôn là một đồng bằng có đất đai rộng lớn nhất thế giới và bằng phẳng, thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo với mạng lưới sông ngòi rất phát triển nhưng không phải vùng nông nghiệp trù phù.
Câu: 38
Trả lời: `=>` Chiều rộng và độ cao của núi.
Giải thích: `=>` Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi.
Câu: 39
Trả lời: `=>` D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Giải thích: `=>` Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn là đồng bằng Pam-pa, La-pla-ta và cuối cùng ở phía Bắc là đồng bằng A-ma-dôn
Câu: 40
Trả lời: `=>` C. 5
Giải thích: `=>` Trung và Nam Mĩ có 5 đới khí hậu
Gửi ạ
Xin hay nhất, 5 sao và 1 cám ơn ạ
Bữa nay mất hay nhất nhìu quá nên cày để lấy lại ạ. Mong bạn cho ạ
$#Gấu$
$#anhtrankim15$
Câu: 16 Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình:
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu: 17 Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển:
A. Các ngành công nghiệp truyền thống. B. Các ngành dịch vụ.
C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ.
Câu: 18 Càng vào sâu trong lục địa thì:
A. Đô thị càng dày đặc. B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ. D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu: 19 Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung. B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao. D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu: 20 Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu: 21 Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
A. Ca-na-đa B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu: 22 Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu: 23 Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;
C. Ven vịnh Mê-hi-cô D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Câu: 24 Nước nào có bình quân lương thực đầu người cao nhất trong các nước Bắc Mĩ?
A. Ca-na-đa. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ngang nhau.
Câu: 25 Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao. B. Sản lượng lớn. C. Diện tích rộng. D. Tỉ lệ lao động cao.
Câu: 26 Ngành công nghiệp nào sau đây ở Bắc Mỹ chưa phải là công nghiệp hàng đầu thế giới?
A. Hàng không. B. Vũ trụ. C. Nguyên tử, hạt nhân. D. Cơ khí.
Câu: 27 Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là:
A. Khai khoáng, luyện kim. B. Dệt, thực phẩm,
C. Khai khoáng và chế biến lọc dầu. D. Cơ khí và điện tử.
Câu: 28 “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của:
A. vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
B. vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
C. vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì
D. vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu: 29 Vùng công nghiệp "Vành đai Mặt Trời" là nơi chiếm ưu thể của ngành:
A. Luyện kim và cơ khí. B. Điện tử và hàng không vũ trụ.
C. Dệt và thực phẩm. D. Khai thác than, sắt, dầu mỏ.
Câu: 30 Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất là:
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Dịch vụ.
Câu: 31 Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu
B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh
C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.
Câu: 32 NAFTA gồm có những thành viên:
A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay
Câu: 33 Hãng máy bay Boing là hãng máy bay của:
A. Canada. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước cùng hợp tác.
Câu: 34 Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đông Bắc Hoa Kì là không phải do:
A. trình độ kĩ thuật chưa cao B. thiếu thị trường tiêu thụ
C. thiếu lao động và nguyên liệu D. Lịch sử định cư lâu đời.
Câu: 35 Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:
A. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
B. Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.
C. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.
D. Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.
Câu: 36 Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực:
A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu: 37 Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.
C. Đất đai rộng và bằng phẳng.
D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.
Câu: 38 Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:
A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình.
C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi.
Câu: 39 Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn:
A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta
C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn.
Câu: 40 Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
$#myhanh21$
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247