Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 1. Ai là tác giả bài thơ Lượm? A....

Câu 1. Ai là tác giả bài thơ Lượm? A. Huy Cận B. Tế Hanh C. Tố Hữu D. Xuân Diệu Câu 2. Minh Huệ là tác giả bài thơ nào? A. Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả

Câu hỏi :

Câu 1. Ai là tác giả bài thơ Lượm? A. Huy Cận B. Tế Hanh C. Tố Hữu D. Xuân Diệu Câu 2. Minh Huệ là tác giả bài thơ nào? A. Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào? B. À ơi tay mẹ C. Viếng lăng Bác. D. Lượm. Câu 3. Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Tự sự, biểu cảm C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả Câu 4. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì? A. Khỏe mạnh, cứng cáp B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên C. Hiền lành, dễ thương D. Rắn rỏi, cương quyết Câu 5. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trước Cách mạng tháng Tám B. Trong thời kì chống Pháp C. Thời kì chống Mĩ D. Khi đất nước hòa bình Câu 6. Nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu? A. Hàng Bè (Huế) B. Hà Nội C. Sài Gòn D. Hà Tĩnh Câu 7. Nhân vật trung tâm trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là ai? A. Anh đội viên B. Đoàn dân công C. Anh đội viên và Bác Hồ D. Bác Hồ Câu 8. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ được làm theo thể thơ gì? A. Thể lục bát B. Thể song thất lục bát C. Thể ngũ ngôn. D. Thể tứ tuyệt Câu 9. Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu? A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu C. Biện pháp so sánh D. Gồm 3 ý trên Câu 10. Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ? A. Cháu B. Cháu bé C. Chú bé D. Chú đồng chí nhỏ Câu 11. Ý nghĩa của khổ thơ: Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng A. Tâm hồn Lượm hòa vào với đồng quê B. Tâm hồn Lượm thơm ngát như đồng quê C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng D. Gồm cả 3 ý: A, B, C Câu 12: Gấu con chân vòng kiềng là văn bản thuộc thể loại Truyện ngắn. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 13: Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai? A. Puskin B. O Hen-ri C. U-xa-chốp D. An-đéc-xen Câu 14: Thứ gì đã khiến gấu con ngã nhào? A. Quả thông B. Hổ đất C. Quả nhãn D. Viên đá Câu 15. Hình ảnh Bác Hồ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ”đã được miêu tả từ những phương diện nào? A. Vẻ mặt, dáng hình B. Cử chỉ, hành động C. Anh đội viên và Bác Hồ D. Dáng vẻ, hành động, lời nói Câu 16. Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ là gì? A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường B. Bác thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại ở rừng C. Bác lo lắng cho chiến dịch D. Cả ba ý trên Câu 17. Bài thơ có câu “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót thể hiện sự xúc động của tác giả trước sự mất mát to lớn, sự hi sinh của Lượm, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 18. Lượm trong thơ Tố Hữu là nhân vật như thế nào? A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái B. Dũng cảm C. Giàu lòng yêu nước và ý chí chiến đấu kiên cường D. Cả 3 đáp án trên Câu 19. Ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài “Đêm nay Bác không ngủ” là gì? A. Đêm nay chỉ là một đêm trong rất nhiều đêm Bác không ngủ B. Cả cuộc Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước C. Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” của Bác D. Gồm cả 3 ý Câu 20. Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”? A. Lâm thâm B. Thâm trầm C. Trầm ngâm D. Nằng nặc

Lời giải 1 :

Câu 1. Ai là tác giả bài thơ Lượm?

$\rightarrow$ C. Tố Hữu

Câu 2. Minh Huệ là tác giả bài thơ nào?

$\rightarrow$ A. Đêm nay Bác không ngủ

Câu 3. Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

$\rightarrow$ D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả

Câu 4. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì?

$\rightarrow$ B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên

Câu 5. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” ra đời trong hoàn cảnh nào?

$\rightarrow$ B. Trong thời kì chống Pháp

Câu 6. Nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu?

$\rightarrow$ C. Sài Gòn

Câu 7. Nhân vật trung tâm trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” là ai?

$\rightarrow$ D. Bác Hồ

Câu 8. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ được làm theo thể thơ gì?

$\rightarrow$ C. Thể ngũ ngôn.

Câu 9. Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu?

$\rightarrow$ D. Gồm 3 ý trên

Câu 10. Từ xưng hô nào không phải để gọi Lượm trong bài thơ?

$\rightarrow$ B. Cháu bé

Câu 11. Ý nghĩa của khổ thơ:
"Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng."

$\rightarrow$ D. Gồm cả 3 ý: A, B, C

Câu 13: Gấu con chân vòng kiềng là sáng tác của ai?

$\rightarrow$ C. U-xa-chốp

Câu 14: Thứ gì đã khiến gấu con ngã nhào?

$\rightarrow$ A. Quả thông

Câu 15. Hình ảnh Bác Hồ trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” đã được miêu tả từ những phương diện nào?

$\rightarrow$ D. Dáng vẻ, hành động, lời nói

Câu 16. Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ là gì?

$\rightarrow$ D. Cả ba ý trên

Câu 17. Bài thơ có câu “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót thể hiện sự xúc động của tác giả trước sự mất mát to lớn, sự hi sinh của Lượm, đúng hay sai?

$\rightarrow$ A. Đúng

Câu 18. Lượm trong thơ Tố Hữu là nhân vật như thế nào?

$\rightarrow$ D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài “Đêm nay Bác không ngủ” là gì?

$\rightarrow$ D. Gồm cả 3 ý

Câu 20. Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”?

$\rightarrow$ B. Thâm trầm

` #Sữa `

Thảo luận

Lời giải 2 :

1 CTác giả: Tố Hữu (1920–2002)

2 A Đêm nay bác không ngủ tác giả Minh huệ

3D đúng và đủ nhất

4 B nhanh nhẹn hồn nhiên

5 B Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ được sáng tác dựa trên một sự kiện có thật: trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Và trong hồi kí của mình, nhà thơ đã kể lại cuộc gặp gỡ với một chú bộ đội vừa từ Việt Bắc trở về.

6A hàng bè

7 d

đáp án: D

→ Nhân vật anh đội viên là nhân vật trữ tình

8 C

9D đủ nhất

10 B cháu bé ko nhắc đến

xin 5 sao nhé <3

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247