Bài làm
Đoạn thơ trên đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hoá. Câu thơ dường như cô đọng lại, hàm súc hơn với từ láy "nghiêng nghiêng", khiến cho người chiến sĩ gắn bó nhiều hơn với thiên nhiên. Ta thấy được sức sống của thiên nhiên luôn hiện hữu ngay cả trên "kháng chiến trường kì". Thông qua đó, tác giả mượn hình ảnh "dòng sông" để gợi nhắc về quê hương đất nước. Chỉ với 3 câu thơ mà tác giả như cho ta thấy hình ảnh quê hương luôn mãi hiện hữu trong tim của mỗi người, dù người đó có ở nơi kháng chiến hay ở nơi chốn xa xôi
*Biện pháp tu từ: nhân hoá.
*Ở đây, dòng sông Đuống được xem như là quê hương hương, là nhà của các chiến sĩ. Câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá nhắm muốn nới lên quê hương chính là hậu phương vững chắc của các anh chiến sĩ trong khánh chiến, quê hương vẫn luôn nằm chờ, mong mỏi sự trở về của các anh bộ đội sau một cuộc chiến trường kì. Ở đây, tác giả muốn nới lên tình hậu phương- tiền tuyến vững chắc trong những cuộc kháng chiến dài, chưa biết ngày kết thúc nhưng ở hậu phương, mn vẫn tiếp tục ủng hộ, cổ vũ cho các anh bộ đội, mong sao đem về hai chữ "bình yên" cho quê nhà.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247