`flower`
Đáp án `+` Giải thích các bước giải:
Câu `1` :
`@` Công cơ học sinh ra khi lực tác dụng lên vật và làm vật chuyển dời
`@` Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công ( Lợi về lực bao nhiêu lần thì thiệt về đường đi bấy nhiêu lần và ngược lại )
Câu `2` :
`@` Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công
`@` Thế năng đàn hồi khi vật có thế năng phụ thuộc vào độ đàn hồi
`@` Thế năng trọng trường phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ cao của vật so với mặt đất
`@` Động năng phụ thuộc vào khối lượng vật và vận tốc của vật
Câu `3` :
`@` Công thức: `F_A=d.V`
`F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet `(N)`
`d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ `(N//m^3)`
`V` : Thể tích phần chìm trong chất lỏng `(m^3)`
`@` Điều kiện
Nổi : `d_v<d_l` hay `F_A>P`
Chìm : `d_v>d_l` hay `F_A<P`
Lơ lửng : `d_v=d_l` hay `F_A=P`
Câu `4` :
`@` Thể tích toàn phần :
`V=abh=30.20.10=6000(cm^3)=0,006(m^3)`
`@` Độ lớn lực đẩy acsimet khi thả chìm hoàn toàn vật vào chất lỏng:
`F_A=d.V=0,006.12000=72(N)`
Câu `5` :
`@` Công lực kéo đầu tàu :
`A=F.s=5000.1000=5000000(J)=5000(kJ)`
`Câu` `1:`
`a)-`Khi vật có công cơ học là khi có 1 lực tác dụng vào vật hoặc vật chuyển động
`b)-`Định luật về công : "không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại."
`Câu` `2:`
`a)-`Vật có cơ năng khi vật có khả năng sinh ra công.
`-` Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật
`-` Thế năng trọng trường phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất vầ khối lượng của vật
`-` Động năng phụ thuộc vào khối lượng của vật và chuyển động của vật
`b)-`Ví dụ về vật có thế năng đàn hồi là `:` lò xo bị co dãn,lò xo bị nén lại, quả bóng bị bóp méo,...
`-` Ví dụ về vật có động năng là `:` máy bay đang bay trên trời, con chim đang bay trên trời, con cá bơi trong hồ nước,....
`Câu` `3:`
`a)-` Công thức `:` `F_A = d.V`
`-` Trong đó
`+F_A` là lực đẩy Acsimet `(N)`
`+d` là trọng lượng riêng của chất lỏng $(N/m^3 )$
`+V` là thể tích vật chiếm trong chất lỏng `(m^3)`
`b)-`Vật chìm xuống khi lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng `P` `(F_A < P)` hoặc trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của nước `(d_{vật} > d_{nước})`
`-`Vật nổi lên khi lực đẩy ác-si-mét lớn hơn trọng lượng `P` `(F_A>P)` hoặc trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước `(d_{vật} < d_{nước})`
`-`Vật lơ lửng khi lực đẩy ác-si-mét bằng trọng lượng `P` `(F_A=P)` trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước `(d_{vật} = d_{nước})`
`Câu` `4:`
`a)`Tóm tắt
`a=30cm=0,3m`
`b=20cm=0,2m`
`c=10cm=0,1m`
`d_{lỏng} = 12000`$N/m^3$
________________________________
`F_A=?`
Giải
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
`V=a.b.c=0,3.0,2.0,1=0,006(m^3)`
Lực đẩy Acsimet là
`F_A = d.V=12000.0,006=72(N)`
`b)` Tóm tắt
`F=5000N`
`s=1000m`
____________
`A=?`
Giải
Công để kéo đầu tàu là`:`
`A=F.s=5000.1000=5000000(J)`
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247