Bài Làm
Câu 1 : Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Câu 2 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước phần lớn là tăng.
Câu 3 : Từ điểm nhiệt độ 100C và 600C ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:
+ Độ tan NaNO3: ở 100C là 80 g, ở 600C là 130 g
+ Độ tan KBr: ở 100C là 60 g, ở 600C là 95 g
+ Độ tan KNO3: ở 100C là 20 g, ở 600C là 110 g
+ Độ tan NH4Cl: ở 100C là 30 g, ở 600C là 70 g
+ Độ tan NaCl: ở 100C là 35 g, ở 600C là 38 g
+ Độ tan Na2SO4: ở 100C là 60 g, ở 600C là 45 g
Câu 4 : Ở nhiệt độ 180C, 250 gam nước hòa tan 53 gam Na2CO3 để tạo dung dịch bão hòa
Vậy ở nhiệt độ 180C, 100 gam nước hòa tan S gam Na2CO3 để tạo dung dịch bão hòa
S = 53.100250 = 21,2 g
Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 180C là 21,2 gam.
Câu 5 : Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 g dung dịch:
C% = mctmdd x 100%
Câu 1
Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa
Câu 2
Phần lớn là tăng
Câu 3
Đều tăng
Câu 4
Từ điểm nhiệt độ 10oC và 60oC ta kẻ những đoạn thẳng song song với trục độ tan (trục đứng), tại giao điểm của những đoạn thẳng này với các đồ thị ta kẻ những đoạn thẳng song song với nhiệt độ (trục ngang) ta sẽ đọc được độ tan của các chất như sau:
+ Độ tan NaNO3: ở 10oC là 80 g, ở 60oC là 130 g
+ Độ tan KBr: ở 10oC là 60 g, ở 60oC là 95 g
+ Độ tan KNO3: ở 10oC là 20 g, ở 60oC là 110 g
+ Độ tan NH4Cl: ở 10oC là 30 g, ở 60oC là 70 g
+ Độ tan NaCl: ở 10oC là 35 g, ở 60oC là 38 g
+ Độ tan Na2SO4: ở 10oC là 60 g, ở 60oC là 45 g
Ta có thể kẻ bảng:
BẢNG NÀY RẤT DỄ BẠN TỰ KẺ NHÉ
Câu 5
Phần trăm theo thể tích (v / v) là thể tích chất tan chia cho tổng thể tích dung dịch, nhân với 100%.
Phần trăm theo khối lượng = thể tích chất tan/tổng thể tích dung dịch × 100%
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247