Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Dùng dung dịch phenolphtalein để nhận biết các mẫu thử trên:
+ Mẫu thử nào làm cho dung dịch chuyển sang màu hồng đó là :NaOH,Ba(OH)2. (nhóm1)
+ Mẫu thử nào không làm cho dung dịch chuyển màu đó là: MgSO4,MgCl2,HCl. (nhóm 2)
- Dùng dd bất kì ở (nhóm 1) cho vào (nhóm 2) để nhận biết các mẫu thử trên:
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng đó là MgCl2 hoặc MgSO4.
+ Mẫu thử nào không có hiện tượng gì đó là HCl.
TH1. Nếu kết tủa ở cả 2 ống nghiệm ta hoàn toàn thì chất ở nhóm 1 là NaOH. Chất còn lại ở nhóm 1 là Ba(OH)2.
+ Cho Ba(OH)2 tác dụng với 2 ống nghiệm chứa MgCl2 và MgSO4 thì đều thu được kết tủa trắng. Sau đó cho từ từ HCl dư vào. Ống nghiệm nào kết tủa tan hoàn toàn thì là MgCl2. Ống nghiệm nào kết tủa chỉ tan một phần là MgSO4.
TH2. Nếu kết tủa ở một ống nghiệm tan hoàn toàn, một ống nghiệm tan một phần thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2. Chất còn ở nhóm 1 là NaOH. Ống nghiệm chứa kết tủa tan hết là MgCl2. Ống nghiệm chứa kết tủa tan một phần là MgSO4.
PT: 2NaOH + MgSO4 → Mg(OH)2 + Na2SO4
PT: Ba(OH )2+ MgSO4 → Mg(OH)2 + Na2SO4
PT: NaOH + HCl → NaCl + H2O
PT: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + H2O
PT: 2BaCl/NaCl + MgSO4 → BaSO4↓/- +MgCl2
Trộn lần lượt các hoá chất theo cặp, lập bảng kết quả như hình.
Mẫu thử duy nhất không hiện tượng là HCl. Còn lại đều 2 lần kết tủa.
$2HCl+Ba(OH)_2\to BaCl_2+2H_2O$
$HCl+NaOH\to NaCl+H_2O$
$MgCl_2+2NaOH\to Mg(OH)_2+2NaCl$
$MgSO_4+2NaOH\to Mg(OH)_2+Na_2SO_4$
$Ba(OH)_2+MgCl_2\to Mg(OH)_2+BaCl_2$
$Ba(OH)_2+MgSO_4\to Mg(OH)_2+BaSO_4$
Nhỏ phenolphtalein vào các chất. Chia 2 nhóm: nhóm 1 hoá hồng ($NaOH$, $Ba(OH)_2$), nhóm 2 không đổi màu ($MgCl_2$, $MgSO_4$)
Cô cạn hoàn toàn 2 chất nhóm 2, đem điện phân nóng chảy. $MgCl_2$ bị điện phân, còn lại là $MgSO_4$.
$MgCl_2\to Mg+Cl_2$
Nhỏ dd $MgSO_4$ vào 2 dd kiềm còn lại. Cho kết tủa vào HCl. Kết tủa của $NaOH$ tan hết, $Ba(OH)_2$ tan không hết.
$Mg(OH)_2+2HCl\to MgCl_2+2H_2O$
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247