Trang chủ Địa Lý Lớp 7 ét o ét ét o ét ét o ét ét...

ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét

Câu hỏi :

ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét ét o ét

image

Lời giải 1 :

câu 1: 

trình bày cấu trúc địa hình Bắc Mĩ

Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:

+ Phía tây:

   - Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.

+ Ở giữa :

   - Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

   - Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi). 

+ Phía đông :

   - Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.

Câu 2: 

trình bày sự phần hóa của Bắc mĩ? vì sao?

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.

+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

Câu 3: 

Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa kì đạt đến trình độ cao?

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.
Có diện tích đất nông nghiệp lớn.
Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.
Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.
Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 4: 

Nêu đặc điểm địa hình Nam mĩ

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến.

Câu 5:

so sánh đặc điểm địa hình Nam mĩ và Bắc Mĩ

Địa hình Bắc Mĩ:

- Chia làm 3 khu vực rõ rệt:

+ Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây: cao, đồ sộ, hiểm trở và có nhiều khoáng sản.

+ Miền đồng bằng ở giữa: rộng lớn, hình lòng máng khổng lồ và có nhiều hồ lớn, sông dài.

+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông: gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-đo và dãy núi A-pa-lat.

Địa hình Nam Mĩ:

- Chia làm 3 khu vực địa hình:

+ Miền núi trẻ ở phía tây, điển hình là dãy An-đet: Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên.

+ Miền đồng bằng ở giữa: Cao dần về phía dãy An-đet, gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn như đồng bằng A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta,... Đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới.

chúc bạn học tốt

@Mon2K9

Nhóm: Mincercraft Team!

Thảo luận

Lời giải 2 :

~Bạn tham khảo ạ~

Câu `1 :`

Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vực :

+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam

 + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam

Câu `2 :`

- Theo chiều bắc xuống nam, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

- Tuy nhiên, khi đi từ bắc xuống nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hóa theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu: bờ tây lục địa, lục địa, bờ đông lục địa tùy theo vị trí gần hay xa đại dương 

Câu `3 :`

* Do điều kiện tự nhiên 

`-` Điều kiện tự nhiên:

`+` Diện tích đất nông nghiệp lớn.

`+` Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.

`+` Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào

Câu `4 :`

- Nam Mĩ có cấu trúc địa hình được chia ra làm ba miền:
`+` Phía tây là dãy núi trẻ An - đét, có nhiều đỉnh cao, tự nhiên thay đổi từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao.
`+` Đồng bằng ở giữa: là vựa lúa và vùng công nghiệp lớn của Nam Mĩ, gồm chuỗi đồng bằng nối liền nhau, đa số đồng bằng đều thấp trừ đồng bằng Pampa.
`+` Phía Đông là sơn nguyên, có Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin, đất tốt, rừng phát triển

Câu `5 :`

`-` Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

`-` Khác nhau:

`+` Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

`+` Hệ thống Coóc-đi-e chiếm `1/2` lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

`+` Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp

$@Dark$

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247