1. Đoạn văn trích trong tác phẩm Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết Thiên đô chiếu, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Phương thức biểu đạt của đoạn văn: nghị luận kết hợp biểu cảm, tự sự.
2) Nội dung: Văn bản đã phản ánh ý chí độc lập tự cường avf sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.
3)
Kiểu câu: Trần thuật
Chức năng- Mục đích nói: Bộc lộ cảm xúc
4)Như chúng ta đã biết, dân tộc ta có một truyền thống quý báu, đó là truyền thống yêu nước, từ xưa đến nay, truyền thống đó luôn được thể hiện và phát huy trong mọi hoàn cảnh. Nếu như ngày xưa ông cha ta ngã xuống vì độc lập dân tộc, thì ngày nay, chúng ta có rất nhiều cách khác để thể hiện truyền thống yêu nước. Với thế hệ trẻ, chúng ta cần chăm chỉ học tập, tự hào về truyền thống dân tộc, yêu quê hương làng xóm, yêu gia đình, bạn bè... Có tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... Ngoài ra, luôn có tinh thần học tập tốt, tu dưỡng đạo đức tốt để trở thành một người có ích cho xã hội, góp phần vào xây dựng quê hương đất nước ngày càng tốt đẹp.
Đoạn văn trích trong tác phẩm Chiếu dời đô -tác giả là Lí Công Uẩn
Phương thức biểu đạt: nghị luận kết hợp biểu cảm
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247