Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 1.Có ý kiến cho rằng việc để nước ta rơi...

1.Có ý kiến cho rằng việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là thuộc về trách nhiệm cảu triều đình nhà Nguyễn ? Em đồng ý kiến hay không ? Vì sao? 2.Liệt k

Câu hỏi :

1.Có ý kiến cho rằng việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là thuộc về trách nhiệm cảu triều đình nhà Nguyễn ? Em đồng ý kiến hay không ? Vì sao? 2.Liệt kê các hiệp ước nhà Nguyễn đã kí với Pháp (1858-1884).Hiệp ước nào có tính chất đánh mất dấu chủ quyền ? Em rút ra bài học nào từ thải độ của nhà Nguyễn trong việc bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc khi kí các hiệp ước trên ?

Lời giải 1 :

1.Em đồng ý , Vì :

-ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.

-Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

2.* Những bản hiệp ước nhà Nguyễn kí với Pháp

5-6-1862, hiệp ước Nhâm Tuất

15-3-1874, hiệp ước GIáp Tuất

25-8-1883, hiệp ước Hắc-măng

6-6-1884, hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Hiệp ước có tính chất đánh dấu mất chủ quyền: hiệp ước Pa-tơ-nốt

* Bài học:

- Không nên hèn yếu trước kẻ địch

- Cần phải biết phối hợp với dân để đánh giặc

Thảo luận

Lời giải 2 :

1. Em đồng ý với ý kiến đó vì:

- Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình có thể thắng lợi nhưng do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho chiến thắng của quân ta vụt mất khi Pháp chỉ dàn quân ở VN 1000 quân tức 1km chỉ có 10 tên nhưng nhà Nguyễn lại sử dụng chiến lược sai lầm khi Pháp quay lại nước ta thì nước ta đã không thể phản kháng , thực dân Pháp ngày càng lấn tơi,từng buoc thôn tín nước ta

- Trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.

- Triều đình sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng→sai lầm này đến sai lầm khác. (thông qua hiệp ước Nhâm Tuất 1862)

- Chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân.

⇒Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.

2.

Các bản hiệp ước nhân dân ta đã kí với thực dân Pháp:

+ Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

+ Hiệp ước Giáp Tuất 1873

+ Hiệp ước Hắc măng (Quý Mùi ) 1883

+ Hiệp ước Patonot 1884

- Hiệp ước có tính chất đánh dấu mất chủ quyền : Hiệp ước Patonot

- Bài học:

+ Đứng lên phản kháng lại sự xâm lược của thực dân,bảo vệ chủ quyền lãnh thooe của dân tộc

+ Dũng cảm ,không nhu nhược,không sợ Pháp như nhà Nguyễn ,đứng lên bảo vệ đất nươc

+ Thực hiện những chính sách canh tân đất nước

$NGuyet$

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247