Câu 1:
– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
Câu 2:
– Thời gian ra đời: 1993 (kí kết: 12/8/1992; chính thức có hiệu lực ngày 1/1/1994)
– Các nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
– Mục đích: kết hợp thế mạnh 3 nước
+ Tạo nên một thị trường chung rộng lớn
+ Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới
– Vai trò c̠ủa̠ Hoa Kì: chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu ѵà vốn đầu tư nước ngoài ѵào Mê-hi-cô, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu c̠ủa̠ Ca-na-đa
Câu 3:
-Dân cư Trung ѵà Nam Mĩ phần lớn Ɩà người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi ѵà người Anh-điêng bản địa.Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
-Trung ѵà Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%).Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247