Phép đối:
Gác mái , ngư ông về viễn phố
với
Gõ sừng , mục tử lại cô thôn
Tác dụng:
Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn
Nhấn mạnh khung cảnh cuộc sống của con người mộc mạc, bình dị
Sự trân trọng với cuộc sống giản dị của con người.
tác giả sử dụng những từ Hán Việt trang trọng:
ngư ông ( người đàn ông làm nghề đánh cá ) , viễn phố (bến xa) , mục tử (cùng nghĩa với mục đồng(trẻ chăn trâu) cô thôn ( làng quê hẻo lánh ),
=> tạo nên không khí tĩnh lặng, cảnh chiều thêm tĩnh mịch và ẩn chứa một nỗi niềm man mác, bâng khuâng của lòng người. .Chiều tà, ngư ông cùng con thuyền nhẹ trôi theo dòng sông về viễn phố (bến xa) với tâm trạng của một "ngư ông" - ông chài nhàn hạ, thoải mái. Động từ "gác mái" biểu đạt một tâm thế nhàn của ngư ông đang sống ở miền quê, đã thoát vòng danh lợi: Đảo vị ngữ “ Gác mái” càng nhấn mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của ngư ông. “ Gõ sừng” cũng được đảo ra phía trước để nhấn mạnh cử động của mục tử ( người chăn trâu ) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi. Nhưng cả ngư ông và mục tử trên đường trở về đều có khoảng cách “ ngư ông về viễn phố”, ngư ông về bến xa, “ mục tử lại cô thôn”, người chăn trâu về xóm lẻ loi. Tóm lại, hai câu thực đã thể hiện một cách tài hoa chủ đề “ chiều hôm nhớ nhà”
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247