Trang chủ Vật Lý Lớp 9 II. TỰ LUẬN: (7 điểm ) - Thời gian :...

II. TỰ LUẬN: (7 điểm ) - Thời gian : 30 phút. Câu 13. ( 1,0 điễm) Phát biểu nội dung định luật Ohm. Một dây dẫn có dien trở 202, đưoc mắc vào giữa hai điểm

Câu hỏi :

Giúp ik hứa 5sao Câu 14 15 16

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 Câu 14: 
\(\begin{align}
  & a){{R}_{td}}=16\Omega  \\ 
 & b){{U}_{1}}=1,5V;{{U}_{2}}=2V;{{U}_{3}}=4,5V \\ 
 & c)({{R}_{1}}nt{{R}_{2}})//R;R=16V \\ 
\end{align}\)

Câu 15: 
\(\begin{align}
  & a)I=5,5A \\ 
 & b)Chuasoi \\ 
\end{align}\)

Câu 16: 
\(\begin{align}
  & {{U}_{AC}}=4V \\ 
 & {{I}_{A}}=2A \\ 
\end{align}\)

Giải thích các bước giải:

 Câu 14:

a) điện trở tương đương:

\({{R}_{td}}={{R}_{1}}+{{R}_{2}}+{{R}_{3}}=3+4+9=16\Omega \)

b) Cường độ mạch ngoài: 
\(I={{I}_{1}}={{I}_{2}}={{I}_{3}}=\dfrac{{{U}_{AB}}}{{{R}_{td}}}=\dfrac{8}{16}=0,5A\)

Hiệu điện thế qua các điên trở: 
\(\begin{align}
  & {{U}_{1}}={{I}_{1}}.{{R}_{1}}=0,5.3=1,5V \\ 
 & {{U}_{2}}={{I}_{3}}.{{R}_{3}}=0,5.4=2V \\ 
 & {{U}_{3}}={{I}_{3}}.{{R}_{3}}=0,5.9=4,5V \\ 
\end{align}\)

c) Điện trở toàn mạch: 
\(I'=2I=2.0,5=1A=\dfrac{{{U}_{AB}}}{{{R}_{td}}}\Rightarrow {{R}_{td}}'=8V\)

mà: 
\({{R}_{td}}'<{{R}_{td}}\)

=> mắc song song 1 biến trở với 3 điện trở trên: 
\(\dfrac{1}{{{R}_{td}}'}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{{{R}_{td}}}\Rightarrow R=16V\)

Câu 15: 

a) Điện trở của ấm: 
\(R=\dfrac{U_{dm}^{2}}{{{P}_{dm}}}=\dfrac{{{120}^{2}}}{720}=20\Omega \)

Cường độ dòng điện lúc đó: 
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{110}{20}=5,5A\)

b) Nhiệt ấm tỏa ra sau 20 p: 
\({{Q}_{toa}}={{I}^{2}}.R.t=5,{{5}^{2}}.20.20.60=726000J\)

Nhiệt lượng thực tế ấm nhận được: 
\({{Q}_{nhan}}={{Q}_{toa}}.H=726000.\frac{80}{100}=580800J\)

nhiệt lượng nước cần nhận được để sôi: 
\({{Q}_{thu}}=m.c.\Delta t=2.4200.(100-20)=672000J\)

=> \({{Q}_{nhan}}<{{Q}_{thu}}\Rightarrow \) => Sau 20 phút nước chưa sôi

Câu 16: 

Điện trở của biến khi ở C: 
\(MC=0,6m=\frac{3}{5}MN\Rightarrow {{R}_{MC}}=\frac{3}{5}R=\dfrac{3}{5}.10=6\Omega \)

điện trở tương đương Mạch: \(({{R}_{0}}//{{R}_{MC}})nt{{R}_{NC}}\)

\(\begin{align}
  & {{R}_{0MC}}=\dfrac{{{R}_{0}}.{{R}_{MC}}}{{{R}_{0}}+{{R}_{MC}}}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\Omega  \\ 
 & {{R}_{td}}={{R}_{0MC}}+{{R}_{CN}}=2+4=6\Omega  \\ 
\end{align}\)

giá trị ampe kế: 
\(I={{I}_{NC}}=\dfrac{{{U}_{AB}}}{{{R}_{td}}}=\dfrac{12}{6}=2A\)

Hiệu điện thế AC: 
\({{U}_{AC}}={{U}_{AB}}-{{U}_{CN}}=12-2.4=4V\)

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247