Câu 1:
- Đoạn thơ được trích trong văn bản Khi con tu hú (tập thơ Từ ấy) của tác giả Tố Hữu
- Xuất xứ: Viết tại nhờ lao Thừa Thiên vào tháng 7.1939
- Hoàn cảnh ra đời: Khi đang hoạt động cách mạng, tác nhà thơ Tố Hữu bị bắt giam, khi ở nhà lao Thừa Thiên thì bài thơ được ra đời
Câu 2:
- Nội dung: Tâm trạng bí bách của người tù trước bức tranh đầu hè đầy sinh động, tràn đầy sức sống
- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
(Biểu cảm là phương thức biểu đạt nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Ở đây, sử dụng Biểu cảm ở 3 câu thơ cuối)
Câu 3:
- Cách ngắt nhịp bất thường (6/2;3/3), khi nói sử dụng những động từ mạnh (đạp, ngột, chết uất), liên tiếp những câu cảm thán (ôi!, làm sao!, thôi): Qua đó, bộc lô lên tâm trạng bí bách, nỗi lòng sục sôi cùng niềm khao khát được tự do của người tù nhân chốn tù đày
Câu 4:
- Câu cảm thán: Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! / Ngột làm sao, chết uất thôi / Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
- Mục đích: Đều dùng để bộc lộ cảm xúc
Câu 5:
- Sử dụng biện pháp tu từ: Nhân hóa và Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
+ Nhân hóa: Mùa hè 'dậy'
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Ta 'nghe' hè dậy bên lòng, nhưng hình ảnh mùa hè không thể nghe để biết hè đến, thay bằng từ thấy thành từ nghe
Câu 6:
- Tiếng tu hú báo hiệu hè về, xuất hiện những hình ảnh đong đầy sức sống của hè sang làm cho người chiến sĩ cách mạng cảm thấy vô cùng bí bách, ngột ngạt, như được thôi thúc đấu tranh, bởi tiếng tu hú ấy còn là tiếng gọi được khao khát sự tự do, được phá bỏ xiềng xích chốn ngục tù, và tiến xa hơn là niềm khao khát được đóng góp cho sự tự do của dân tộc
Câu 7:
- Tiếng tu hú kêu ở khổ thơ đầu: Mở đầu cho hình ảnh về bức tranh cùa màu hè tươi đẹp, sinh động tràn trề sức sống cùng với tâm hồn trẻ trung, sự yêu đời, khát khao giao cảm với đời của tác giả
- Tiếng tu hú kêu ở khổ thơ cuôi: Hướng tới hiện thực, người tác giả là người chiến sĩ cách mạng đang bị giam cầm, tiếng tu hú kêu làm người chiến sĩ ấy càng thêm uất ức vì không tự do, dường như bị cuộc sống sôi động đầu hè quên lãng
Câu 8:
- Qua đoạn thơ trên, em thấy được tâm trạng vô cùng bí bách, ngột ngạt của người chiến sĩ cách mạng trước khung cảnh tràn đầy sức sống của mùa hè. Tiếng tu hú kêu báo hiệu cho mùa hè sang, cũng là tiếng gọi của sự tự do, của cuộc sống hối hả. Nhưng người chiến sĩ bị giam cầm dường như tách khỏi cuộc sống sôi động ấy làm tâm trạng lên tới đỉnh điểm khiến những câu cảm thán liên tục được thốt lên. Lòng yêu nước qua đó cứ thế mà được bộc lộ lên một cách thật tự nhiên nhưng cũng thật mạnh mẽ! Ta cũng thấy tấm lòng cao cả của những người chiến sĩ cách mạng, luôn luôn hướng đến nhân dân và sự độc lập dân tộc.
$Wally$
[Bạn tham khảo]
Câu $1$:
$-$ Trích từ bài thơ "Khi con tu hú"
$-$ Xuất xứ: được viết vào tháng $7$ năm $1939$ tại nhà lao Thừa Thiên $-$ Huế
$-$ Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời khi tác giả đang bị giam cầm trong nhà lao
Câu $2$:
$-$ Nội dung: Bày tỏ sự bực bội, muốn phá tung xiềng xích. Niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị tù túng, đang hướng tới cuộc đời tự do.
$-$ Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Câu $3$:
$-$ Nhịp thơ:
$→$ Ngắt nhịp bất thường
$-$ Giọng điệu: Hùng tráng, thể hiện sự nôn nóng, khát khao tự do của tác giả
Câu $4$:
$-$ Câu cảm thán:
$+$ Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi $!$
$→$ Chức năng: Bộc lộ cảm xúc
$+$ Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu $!$
$→$ Chức năng: Bộc lộ cảm xúc
Câu $5$:
$-$ Biện pháp tu từ:
$+$ Nhân hóa "hè dậy"
$+$ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "nghe hè dậy"
Câu $6$:
$-$ Vì nó cho thấy niềm khao khát tự do về một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Câu $7$:
$-$ Ở khổ thơ đầu, tiếng lòng nhà thơ đang rộn ràng ngân vang khi đón nhận tiếng chim tu hú
$-$ Ở câu cuối, gợi cảm xúc nôn nóng, khắc khoải, tâm trạng con người tự do bị tách rời cuộc sống
Câu $8$:
Sau khi đọc đoạn thơ trên, em cảm thấy được sự đau khổ, uất ức của những chiến sĩ cách mạng bị giam cầm. Trong lòng của họ tràn đầy lòng yêu nước, sự khát khao tự do, cống hiến. Tuy nhiên, họ lại bị quân thù tu túng, họ phải giữ lại sự tức giận, niềm uất hận trong lòng họ. Mong muốn tự do của họ được thể hiện qua sự tự do trên bầu trời của những chú chim tu hú. Ôi, em cảm thấy rất thông cảm và nuối tiếc cho hoàn cảnh khó khăn mà những chiến sĩ yêu nước đã phải căm chịu $!$
⇒ Câu cảm thấn: Ôi, em cảm thấy rất thông cảm và nuối tiếc cho hoàn cảnh khó khăn mà những chiến sĩ yêu nước đã phải căm chịu $!$
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247