Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ `T_1 = (273 + 25) = 298 K` được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là `p_1 = 23,8 mmHg.`
Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:
`T_2 = (273 + 30) = 303 K`, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:
`p_2/T_2 = p_1/T_1`
`→ p_2 = p_1.T_2/T_1`
Thay số, ta tìm được:
`p_2 = (23,8.303)/298 ≈ 24,2 mmHg`
Đáp án:
Hơi nước bão hoà ở nhiệt độ T1 = (273 + 25) = 298 K được tách ra khỏi nước chứa trong bình kín có áp suất là p1 = 23,8 mmHg.
Nếu đun nóng đẳng tích lượng hơi nước này tới nhiệt độ:
T2 = (273 + 30) = 303 K, thì áp suất của nó sẽ xác định theo định luật Sác-lơ:
p2/T2 = p1/T1
→ p2 = p1.T2/T1
Thay số, ta tìm được:
p2 = 23,8.303/298 ≈ 24,2 mmHg
Nhận xét: áp suất p2 ≈ 24,2 mmHg nhỏ hơn giá trị áp suất hơi nước bão hoà ở 30oC là pbh = 31,8 mmHg. Như vậy khi nhiệt độ tăng, áp suất hơi nước chứa trong bình kín không chứa nước (tuân theo định luật Sác-lơ) sẽ tăng chậm hơn áp suất hơi nước bão hoà trong bình kín có chứa nước.
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247