1) So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
---->
Phản xạ không điều kiện:
- Bền vững ;
- Số lượng hạn chế
Phản xạ có điều kiện:
- Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện)
- Có tính chất cá thể, không di truyền
- Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.
2) Phản xạ có điều kiện được hình thành như thế nào? Cho ví dụ?
-->
Sự hình thành PXCĐK:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện ѵà kích thích không điều kiện
VD: đang đi xe gặp đèn đỏ thì dừng lại
3) So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng?
--->
Giống
-cấu tạo : cùng cấu tạo từ các tế bào tuyến
- chức năng : đều tạo ra các sản phẩm tham gia điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể
Khác
Cấu tạo
+ nội tiết : sản phẩm tiết ra là hoocmon tiết thẳng vào máu đến cơ quan đích
+ ngoại tiết : sản phẩm tiết ra là mồ hôi chất nhờn , ..... ,tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài
-Chức năng :
+ nội tiết :đảm bảo tính ổn định môi trường trong của cơ thể
+ ngoại tiết : đảm bảo tính ổn định môi trường ngoài cơ thể
4) Kể tên những tuyến nội tiết? Vì sao nói tuyến yên giữ vai trò chỉ đạo hầu hết các tuyến nội tiết khác?
--->- Các tuyến nội tiết : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến tụy, tuyến trên thận
-Vì tuyến yên Ɩà tuyến chủ đạo c̠ủa̠ cơ thể.Nó k chỉ tạo ra hoocmon c̠ủa̠ riêng nó mà nó còn ảnh hưởng đến sự sản xuất c̠ủa̠ các tuyến khác.Tuyến yên đc thấy ở đáy não .Nó đc nối liền với cấu tạo dưới đồi kiểm soát nhiều mặt co thể
=> Các quy trình hóa hk khác nhau mà chức năng Ɩà giữu cho mỗi bộ phận cơ thể hoạt động
1)
Khác nhau:
Phản xạ có điều kiện / Phản xạ không điều kiện
-Phản xạ có điều kiện phải trải qua quá trình / -Phản xạ không có điều kiện sinh ra đã có và
học tập, rèn luyện mới có được. / không cần phải học tập.
-Phản xạ có điều kiện nếu không tập luyện / -Phản xạ không có điều kiện thì bền vững,
thường xuyên sẽ dễ bị mất đi. / không dễ bị mất đi.
-Phản xạ có điều kiện mang tính cá thể, không / -Phản xạ không có điều kiện mang tính chủng
di truyền. / loại và có tính chất di truyền.
Giống nhau:
-Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện đều là phản ứng của cơ thể đối với kích thích từ môi trường.
-Đây đều là những phản xạ giúp cơ thể thích nghi với những thay đổi của môi trường.
-Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện đều có sự tham gia của cung phản xạ. Các cung phản xạ gồm cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm và trung ương thần kinh.
2)
-Phản xạ có điều là phản xạ được hình thành trong đời sống, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm,…
VD: Thấy đèn đỏ thì dừng lại.
3)
So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng:
Tuyến nội tiết / Tuyến ngoại tiết
Cấu tạo / -Sản phẩm tiết ra là hoocmon tiết thẳng / -Sản phẩm tiết ra là mồ hôi, chất
/ vào máu đến cơ quan đích. / nhờn,.... tập trung vào ống dẫn đổ ra / / ngoài.
Chức năng / -Đảm bảo tính ổn định môi trường trong / -Đảm bảo tính ổn đinh môi trường
/ của cơ thể / ngoài cơ thể
4)
Các tuyến nội tiết : tuyến yên, tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến tụy, tuyến trên thận
Tuyến yên là tuyến giữ vai trò chỉ đạo của hầu hết các tuyến nội tiết khác vì:
- Tuyến yên tiết ra nhiều loại hoocmon, mỗi loại hoocmon lại tác động đến sự hoạt động của các tuyến nội tiết khác.
- Hoạt động tiết hoocmon của tuyến yên chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự điều khiển của hệ thần kinh
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247