Giải thích các bước giải:
Quá trình lọc thải các chất dư thừa và độc hại trong máu là một quá trình tiến hành liên tục, đảm bảo sự cân bằng của môi trường bên trong, nên quan trọng là đảm bảo có áp suất lọc, điều này chỉ có ở máu động mạch (máu đỏ tươi).
Thận muốn lọc được máu phải có áp suất lọc ở cầu thận
Công thức tính áp suất lọc :
NFP= BHP- (COP + BCP)
Trong đó:
- Áp suất thuỷ tĩnh máu (BHP) có tác dụng đẩy nước và các chất hoà tan ra khỏi mạch. Bình thường, BHP là 60 mm Hg ở đầu vào.
- Áp suất keo của huyết tương (COP) có tác dụng giữ các chất hoà tan và nước. COP là 28 mmHg (ở đầu vào) và 34 mmHg (ở đầu ra), trung bình là 32 mmHg.
- Áp suất thuỷ tĩnh của bọc (BCP) có tác dụng cản nước và các chất hoà tan đi vào bọc, có giá trị bằng 18 mmHg.
=> Quá trình lọc phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các yếu tố có tác dụng đẩy nước ra khỏi mạch máu (BHP, CP) và các yếu tố giữ nước lại trong mạch (COP).
Do đó nếu là máu đỏ thậm tức máu ở tĩnh mạch => áp suất thủy tĩnh máu ở tĩnh mạch thấp hơn ở động mạch do đó không thể tạo ra áp suất lọc => thận ko làm được chức năng lọc
Nhiều trường hợp giảm thể tích máu động mạch => vô niệu
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247