(2) Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han và giúp em bé.
Một hôm, tôi đang chơi ngoài sân trường, thì thấy một bạn đang chơi thì va vào một em bé. Bạn bảo em :
Em ơi chị xin lỗi em nha, em có sao không ?
Dạ em không sao đâu chị.
Em đau nhiều không ? Chị dẫn em đến phòng Y tế xoa dầu nhé !
Dạ em không cần xoa dầu đâu, cái này đau một chút mà.
Ukm. Chị xin lỗi em nha.
Dạ, vâng !
(1) Bạn nhỏ để mặc em bé ngã.
Một hôm, tôi đang chơi ngoài sân trường, thì thấy một bạn đang chơi cùng một bạn nữa thì va vào một em bé. Bạn bảo :
Ai cho đi vào chỗ này ? Không thấy người ta đang chơi à ! Mày bị mù à ?
Em bé càng khóc dữ. Học sinh các lớp khác đang chơi cũng dừng lại, tò mò nhìn chúng em. Em bảo Hùng :
Bạn sai rồi. Dỗ em ấy nín đi rồi mình chơi tiếp.
Vùng vằng, cau có. Hùng bảo :
Bạn đi mà dỗ nó. Tớ không chơi nữa !
(2) Bạn nhỏ dừng lại để hỏi han và giúp em bé.
Hôm nay ở khu vui chơi trước sân của chung cư nơi em ở có rất đông các bạn ra chơi, có cả các em nhỏ đang tập đi cũng xuống nô đùa rất náo nhiệt.
Vô tình em nhìn thấy một bạn nam cũng trạc tuổi em vì mải chạy đuổi theo bạn đã va vào một em bé khoảng 2-3 tuổi. Em bé bị va mạnh nên ngã xuống còn bạn nam đó lại chạy tiếp không hề để ý rằng mình đã làm ngã một em bé. Khi em bé khóc mẹ em bé chạy ra và gọi bạn nam đó lại, thế nhưng thay vì an ủi và xin lỗi em bé thì bạn nam đó lại tỏ ra vẻ khó chịu nói rằng: "Cháu có làm em ngã đâu, tại em đi không cẩn thận mới bị ngã thôi!", trong khi em bé không ngừng khóc thì bạn nam đó vẫn cứ cố chối cãi và không chịu xin lỗi em bé. Bạn nam đó hoàn toàn thờ ơ trước cái đau của em bé, không quan tâm hay hỏi han xem em bé có bị làm sao hay không, bạn đó chỉ cố cãi để mình không phải xin lỗi hay chịu trách nhiệm. Dù có vài người nói đã tận mắt nhìn thấy bạn ấy làm em bé ngã nhưng bạn ấy vẫn không nhận, mẹ em bé bỏ qua chuyện đó và thế là bạn nam đó lẳng lặng bỏ đi lại chạy ra chơi đùa cười cợt với bạn bè.
Bạn nam nọ đã vô tình làm em bé ngã nhưng không dám thừa nhận hành vi của mình mà chối quanh, đổ lỗi cho em nhỏ. Em thấy đây là một hành động không nên có và cần phải được thay đổi.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247