Câu 1. Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố với phạm vi rộng rải.
B. phân bố theo những điểm cụ thể.
C. phân bố theo dải.
D. phân bố không đồng đều.
=> Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: phân bố theo những điểm cụ thể.
Câu 2. Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện
A. chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
B. giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
C. tính chất của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
D. động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
=> Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
Câu 3. Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
B. phân bố tập trung theo điểm.
C. phân bố theo tuyến.
D. phân bố ở phạm vi rộng.
=> Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Câu 4. Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. phân bố tập trung theo điểm.
B. phân bố ở những khu vực nhất định .
C. phân bố ở phạm vi rộng lớn.
D. phân bố phân tán, lẻ tẻ.
=> Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: phân bố ở những khu vực nhất định .
Câu 5.Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:
A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
=> Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.
Xin hay nhất!
Câu $1$:
Phương pháp kí hiệu thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố với phạm vi rộng rải
B. Phân bố theo những điểm cụ thể
C. Phân bố theo dải
D. Phân bố không đồng đều.
Đáp án: B.
Phương pháp kí hiệu biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
$-----------$
Câu $2$:
Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện
A. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
B. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
C. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
D. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ
Đáp án: B.
Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ.
$-----------$
Câu $3$:
Phương pháp chấm điểm dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố phân tán, lẻ tẻ
B. Phân bố tập trung theo điểm
C. Phân bố theo tuyến
D. Phân bố ở phạm vi rộng.
Đáp án: A.
Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố phân tán, lẻ tẻ.
$-----------$
Câu $4$:
Phương pháp khoanh vùng thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm:
A. Phân bố tập trung theo điểm.
B. Phân bố ở những khu vực nhất định.
C. Phân bố ở phạm vi rộng lớn.
D. Phân bố phân tán, lẻ tẻ.
Đáp án: B.
Không phân bổ trên khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển ở những khu vực nhất định
$-----------$
Câu $5$:
Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng yếu tố nào?
A. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
B. Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
C. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
Đáp án: B.
Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247