- Cơ chế trao đổi khí:
Không khí khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Ôxi khuếch tán từ không khí phế nang vào máu
+ Cacbonic khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Ôxi khuếch tán từ máu vào tế bào.
+ Cacbonic khuếch tán từ tề bào vào máu.
Học tốt nhé!
Đáp án:
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Chức năng quan trọng của hệ hô hấp là trao đổi khí, gồm sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào
+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
+ Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu
Giải thích các bước giải:
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247