a. rượu lên mem thành giấm
=> HTHH, vì tạo ra chất mới
b.mặt trời mọc sương tan dần
=>HTVL, vì không tạo ra chất mới
c. sắt để ngoài không khí bị gỉ
=> HTHH, vì sắt tác dụng với oxi tạo ra chất mới là sắt oxit
d.thổi thuỷ tinh làm lọ chứa
=> HTVL, vì không tạo ra chất mới, vẫn là thuỷ tinh
Đáp án:
`↓↓`
Giải thích các bước giải:
A. Rượu lên men thành giấm.
+Khi rượu lên men thì dần dần rượu chua đi và trở thành giấm.Trong quá trình chua thì có chất mới tạo thành nên đó là HTHH.
⇒ Hiện tượng hóa học.
B. Mặt trời mọc sương tan dần.
+Khi mặt trời lên thì sương mù tan dần hình thành hơi nước bay lơ lửng trong không khí và hơi nước là chất cấu tạo nên sương mù nên đó là HTVL.
⇒ Hiện tượng vật lí.
C. Sắt để ngoài không khí bị gỉ.
+Khi sắt để ngoài không khí thì không khí là chất dẫn đến sự cháy và khi sắt bị cháy trong không khí có chất mới tạo thành nên đó là HTHH.
⇒ Hiện tượng hóa học
D. Thổi thủy tinh làm lọ chứa.
+Khi thổi thủy tinh thành lọ chất cấu tạo thành lọ là thủy tinh và không sản sinh ra chất mới nên đó là HTVL.
⇒ Hiện tượng vật lí.
Học tốt!!!
Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247