Em tham khảo câu trả lời dưới đây nhé:
1. Đặt ông nhân vật vào tình huống nghe tin làng mình theo giặc Tây
-> nhấn mạnh tình yêu làng của ông Hai
2. Không. Đó là câu độc thoại bởi ông Hai đang tự nói với chính mình
3. để người nghe tự suy nghĩ nội dung ở vế sau
4. - cong môi len đỏng đảnh -> thể hiện rõ thái độ khó chịu của người đàn bà
- Nghẹ ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lựng đi tưởng đến không thở được -> nhấn mạnh tâ trạng đau đớn của ông Hai
Em tham khảo nhé:
1. Tình huống: Ông Hai là một người yêu làng tha thiết, vì phục vụ kháng chiến, gia đình ông phải đi tản cư, ở nơi tản cư ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc.
- Mục đích: qua tình huống, tác giả nhằm thể hiện rõ tình yêu làng, yêu nước mãnh liệt của nhân vật ông hai.
2. Câu văn trên không phải là câu đối thoại, vì nó không dùng để đối đáp với nhân vật khác. Đây là câu nói độc thoại.
3. Tác dụng: dấu chấm lửng bày tỏ sự ngập ngừng trong câu nói cho thấy tâm trạng của nhân vật ông Hai. Ông chưa tin vào sự thật và ông không dám nhắc đến sự thật ấy.
4. Miêu tả: "Cổ ông lão nghẹn ắng lại ... giọng lạc hẳn đi"
=> Tác dụng: yếu tố miêu tả góp phần khắc họa thành công tận cùng nỗi đau khổ, tuyệt vọng của ông Hai khi nghe tin dữ. Đồng thời cho thấy tình yêu làng da diết của ông.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247