Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Câu 1: (2,0 điểm) 1. Thay các chất A, B,...

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Thay các chất A, B, C, D, E, F bằng các hợp chất thích hợp rồi viết phương trình đây đủ các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (5) +

Câu hỏi :

Giúp em câu 1 ( gồm 1.1 và 1.2 ) ạ !

image

Lời giải 1 :

Câu 1.1:

`A: FeCl_{2}, B: FeCl_{3}, C: Fe(OH)_{2}, D: Fe(OH)_{3}, E: Fe_{2}O_{3}, F: Fe_{2}(SO_{4})_{3}`

`(1): Fe + 2HCl → FeCl_{2} + H_{2}↑`

$(2): 2Fe + 3Cl_{2} \xrightarrow{\text{ }t^o\text{ }} 2FeCl_{3}$

`(3): 2FeCl_{2} + Cl_{2} → 2FeCl_{3}`

`(4): 2FeCl_{3} + Fe → 3FeCl_{2}`

`(5): FeCl_{2} + 2NaOH → Fe(OH)_{2}↓ + 2NaCl`

`(6): 2FeCl_{3} + 3Ba(OH)_{2} → 2Fe(OH)_{3}↓ + 3BaCl_{2}`

$(7): 4Fe(OH)_{2} + O_{2} + 2H_{2}O \xrightarrow{\text{ }t^o,kk\text{ }} 4Fe(OH)_{3}$

$(8): 2Fe(OH)_{2} + 1/2O_{2} \xrightarrow{\text{ }t^o,kk\text{ }} Fe_{2}O_{3} + 2H_{2}O$

`(9): 2Fe(OH)_{3} + 3H_{2}SO_{4} → Fe_{2}(SO_{4})_{3} + 6H_{2}O`

`(10): Fe_{2}O_{3} + 3H_{2}SO_{4} → Fe_{2}(SO_{4})_{3} + 3H_{2}O`

Câu 1.2:

-Dung dịch axit tự chọn: `HCl`

-Dung dịch bazơ tự chọn: `Ba(OH)_{2}`

-Lần lượt cho các mẫu thử hòa tan vào nước dư, nếu:

  +Mẫu thử nào tan thì đó là: `MgSO_{4}, Mg(NO_{3})_{2}` `(1)`

  +Mẫu thử nào không tan thì đó là: `MgCO_{3}, Mg, MgO` `(2)`

-Lần lượt cho các mẫu thử ở nhóm `(2)` phản ứng với dung dịch `HCl` dư, nếu:

  +Mẫu thử nào phản ứng, cho dung dịch không màu kèm theo khí thoát ra đó là: `Mg, MgCO_{3}` `(4)`

 `PTPƯ:` `Mg + 2HCl → MgCl_{2} + H_{2}↑`

             `MgCO_{3} + 2HCl → MgCl_{2} + CO_{2}↑ + H_{2}O`

  +Mẫu thử nào phản ứng, cho dung dịch không màu thì đó là: `MgO`

  `PTPƯ:` `MgO + 2HCl → MgCl_{2} + H_{2}O`

-Lần lượt cho các mẫu thử ở nhóm `(4)` phản ứng với dung dịch `Ba(OH)_{2}` dư, nếu:

  +Mẫu thử nào phản ứng, cho kết tủa trắng thì đó là: `MgCO_{3}`

  +Mẫu thử nào không cho hiện tượng gì thì đó là: `Mg`

  `PTPƯ:` `MgCO_{3} + Ba(OH)_{2} → Mg(OH)_{2}↓ + BaCO_{3}↓`             

-Lần lượt cho các mẫu thử ở nhóm `(1)` phản ứng với dung dịch `Ba(OH)_{2}` dư, nếu:

  +Mẫu thử nào phản ứng, cho kết tủa trắng thì đó là: `MgSO_{4}, Mg(NO_{3})_{2}`

  `PTPƯ:` `MgSO_{4} + Ba(OH)_{2} → Mg(OH)_{2}↓ + BaSO_{4}↓` $(*)$

              `Mg(NO_{3})_{2} + Ba(OH)_{2} → Mg(OH)_{2}↓ + Ba(NO_{3})_{2}` $(**)$

-Lần lượt lấy mỗi chất kết tủa sau các phản ứng $(*),(**)$ phản ứng với dung dịch `HCl` dư, nếu:

  +Chất kết tủa nào tan 1 phần thì đó là: `MgSO_{4}`

   +Chất kết tủa nào tan hoàn toàn thì đó là: `Mg(NO_{3})_{2}`

  `PTPƯ:` `Mg(OH)_{2} + HCl → MgCl_{2} + 2H_{2}O `

            

  

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

1.1-Các chất A;B;C;D;E;F lần lượt là FeCl2;FeCl3;Fe(OH)2;Fe(NO3)3;FeO;Fe

1)Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

2)2Fe+3Cl2→2FeCl3 (nhiệt độ)

3)2FeCl2+Cl2→2FeCl3

4)FeCl3+Fe→FeCl2

5)FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2↓+2NaCl

6)FeCl3+3AgNO3→3AgCl↓+Fe(NO3)3

7)Fe(OH)2+3HNO3→Fe(NO3)3+NO2↑+3H2O

8)Fe(OH)2→FeO+H2O (nhiệt phân)

9)2Fe(NO3)3+3Zn→2Fe↓+3Zn(NO3)2

10)2FeO→2Fe+O2↑ (nhiệt phân)

1.2

Cho 1 phần nhỏ hỗn hợp:Mg;MgO;MgSO4;Mg(NO3)2;MgCO3 vào trong nước:

+Tan:MgSO4;Mg(NO3)2

+Không tan:Mg;MgO;MgCO3

Cho phần còn lại của nhóm tan trong dung dịch Ba(OH)2:

+Pứ tạo kết tủa:MgSO4

+Không pứ:Mg(NO3)2

Cho phần còn lại của nhóm không tan vào trong dung dịch H2SO4 và đưa nhanh tàn đóm để kiểm tra:

+Pứ tạo khí không màu và có tiếng nổ khi đưa tàn đóm lại gần:Mg

+Pứ tạo khí làm tắt tàn đóm khi đưa tàn đóm lại gần:MgCO3

+Pứ không có hiện tượng để quan sát bằng mắt thường:MgO

 

Giải thích các bước giải:

+1.1 là câu hỏi trọng tâm về tính chất của các chất vô cơ bao gồm:Axit;Bazơ;Muối;Kim loại.

Dựa vào đề bài cho kim loại Fe đầu tiên nên ta có thể dễ dàng xác định được các chất A;B;C;D;E;F sẽ có Fe thông thường khi giải chúng ta nên hướng tới những pứ dễ xảy ra của kim loại Fe như tác dụng với phi kim(đặc biệt khi có nhiệt độ) hay tác dụng với Axit đặc trưng là HCl và H2SO4.Tiếp theo đó sẽ là các pứ phức tạp hơn nhưng nên nhớ vì ngay pứ đầu đã tạo ra muối nên tiếp sau nó sẽ là nhưng pứ của muối nên tập trung với nhưng pứ nhưng muối tác dụng với axit và bazơ cuối cùng các chất còn lại thông thường sẽ được nhiệt phân để tạo ra chất ban đầu đã cho (cụ thể trong bài là Fe)→Nói chung để thực hiện những bài tập này cần hiểu và nhớ những tính chất hay các pứ của các chất đã cho!

+1.2 là câu hỏi cũng trọng tâm về tính chất của tất cả các chất vô cơ.

Dựa vào những dữ kiện bài cho như là chỉ dùng quỳ tím hay chỉ dung 1 dung dịch axit và bazơ từ đó ta sẽ cần phải định hướng các bước làm bài như là chất này sẽ pứ với chất gì để thể hiện bản chất duy nhất có được trong hỗn hợp trên ngoài ra tính tan và màu sắc của các chất cũng cần chú ý riêng màu sắc thì chủ yếu dành cho phần nâng cao.

Chúc bạn học tốt!

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247