Do trình độ phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật còn thấp con người lệ thuộc quá nhiều đối với thiên nhiên, đồng bào Churu còn bảo lưu nhiều phong tục tập quán lạc hậu. Một trong những phong tục đó là việc thờ cúng và tín ngưỡng đa thần. Việc thờ cúng tổ tiên ở đây bắt nguồn từ chỗ họ tín ngưỡng vào sự tồn tại vĩnh cửu của linh hồn của những người đã khuất. Lễ thờ cúng tổ tiên (Pơkhimôcay) ở đây khác hẳn với lễ thờ cúng tổ tiên ở người Việt. Việc hành lễ không có một trật tự ngày tháng nào nhất định. Có thể hai ba năm hoặc hai, ba mươi năm mới cúng một lần, tùy theo hoàn cảnh kinh tế của mỗi gia đình, dòng họ. Trong nhà của người Churu cũng không có bàn thờ hay bài vị dành cho những người đã khuất. Họ chỉ làm bàn thờ và tiến hành việc thờ cúng vào một dịp nào đó ở ngoài nghĩa địa (kốtatâu) chứ không đem về nhà. Thường ngày, mỗi khi có người chết họ thường ngả trâu, bò để làm lễ cúng.... Đó là một phong tục có từ lâu đời mà hiện nay còn ảnh hưởng rất sâu đậm trong đời sống tinh thần của người Churu. Cho tới khi có sự xâm nhập của các tôn giáo như: Thiên chúa giáo, và đạo Tin lành, những tín đồ các tôn giáo ấy vẫn tiến hành thờ cúng tổ tiên của mình song song với sự tôn thờ đức Chúa.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 12 - Năm cuối ở cấp tiểu học, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kì vọng của người thân xung quanh ta. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng. Hãy tin vào bản thân là mình sẽ làm được rồi tương lai mới chờ đợi các em!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247