Trang chủ Ngữ văn Lớp 7 Câu 01: Đèo Ngang trong bài thơ “ Qua đèo...

Câu 01: Đèo Ngang trong bài thơ “ Qua đèo Ngang ” của Bà Huyện Thanh Quan thuộc địa phương nào? A. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Đà Nẵng và Hà Tĩnh. B. Nơi giáp ranh

Câu hỏi :

Câu 01: Đèo Ngang trong bài thơ “ Qua đèo Ngang ” của Bà Huyện Thanh Quan thuộc địa phương nào? A. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Đà Nẵng và Hà Tĩnh. B. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi. C. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Câu 02: Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn bát cú B. Thơ lục bát C. Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn tứ tuyệt Câu 03: Văn biểu cảm còn được gọi là : A. Văn nghị luận B. Văn miêu tả C. Văn trữ tình D. Văn tự sự Câu 04: Trần Quang Khải đã có công đánh thắng kẻ thù nào sang xâm lược nước ta ? A. Giặc Pháp và Mĩ B. Giặc Nguyên Mông C. Giặc Minh D. Giặc Tống Câu 05: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân” A. Nhà báo B. Nghệ sĩ . C. Nhà thơ. D. Nhà văn Câu 06: Bài thơ “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ: A. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường Luật. B. Thể thơ song thất lục bát. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Câu 07: Câu 08: Câu thơ nào trong bài “Bánh trôi nước” miêu tả vẻ đẹp về hình thể của người phụ nữ? A. Câu 2 B. Câu 4 C. Câu 3 D. Câu 1 Tâm trạng của tác giả trong bài “ Qua Đèo Ngang ”là tâm trạng như thế nào? A. Đau xót ,ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương. B. Cô đơn trước thực tại,da diết nhớ về quà khứ của đất nước. C. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn. D. Yêu say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Câu 09: Xác định tác giả bài thơ “Phò giá về kinh” A. Trần Nhân Tông B. Trần Quang Khải C. Lí Thường Kiệt D. Nguyễn Trãi Câu 11: Chủ đề của bài thơ “Sông núi nước Nam” là gì ? A. Ca ngợi đất nước ta rất giàu đẹp B. Cả (a) và (b) đúng C. Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. D. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước. Câu 12: Câu nào nêu đúng khái niệm từ đồng nghĩa? A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. C. Từ đồng nghĩa là những từ giống nhau cả về âm thanh và ý nghĩa. D. Từ đồng nghĩa là những từ phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau. Câu 13: Thế nào là văn biểu cảm ? A. Là văn bản biểu đạt tình cảm,cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh. B. Là văn bản giúp người đọc nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm . C. Là văn bản có sự việc nhân vật, cốt truyện hấp dẫn người đọc . D. là văn bản giúp người đọc suy ngẫm những vấn đề nêu ra trong tác phẩm. Câu 14: Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Trần Quang Khải chiến thắng giặc Nguyên Mông ở bến Chương Dương. B. Quang Trung đại phá quân Thanh. C. Lí Thường Kiệt chống giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt. D. Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Câu 15: Trong các đề bài sau đây,đề bài nào là đề văn biểu cảm ? A. Cảm xúc về một người thân trong gia đình. B. Hãy kể một kỉ niệm về thầy giáo (cô giáo) mà em nhớ mãi. C. Chứng minh tính đúng đắn trong câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” D. Quang cảnh ngày tết ở quê em.

Lời giải 1 :

câu 1,

→ chọn D

⇒ nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh

câu 2,

→ chọn C

⇒ bài thơ được làm theo thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt

câu 3,

→ chọn C

⇒ văn "biểu cảm" còn được gọi là văn trữ tình

câu 4,

→ chọn B

⇒ Trần Quang Khải đã có công đánh thắng giặc Nguyên Mông

câu 5,

→ chọn C

⇒ từ "nhà thơ" cùng nghĩ với "thi nhân"

câu 6,

→ chọn D

⇒ bài “Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

câu 7, (ko có đề)

câu 8,

→ chọn D

⇒ câu một đã nêu lên vẻ đẹp của người phụ nữ “thân em vừa trắng lại vừa tròn”

*chỗ này k để câu mấy,

→ chọn B

⇒ tâm trạng của tác giả : cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước

câu 9,

→ chọn A

⇒ tác giả là Trần Quang Khải

câu 11,

→ chọn D

⇒ khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước

câu 12,

→ chọn B

⇒ từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

câu 13,

→ chọn A

⇒ là văn bản biểu đạt tình cảm,cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh

câu 14,

→ chọn C

⇒ trong hoàn cảnh Lí Thường Kiệt chống giặc Tống trên bến sông Như Nguyệt

câu 15,

→ chọn A

⇒ đề : Cảm xúc về một người thân trong gia đình

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247