19.1. tại nước và siro được cấu tạo từ các phân tử riêng biệt và giữa chúng có khoảng cách nên khi trộn nước vào siro thì các phân tử được hòa lẫn vào các khoảng cách đó nên ta chỉ thu được 145 cm3
19.2 vì các khoảng cách ấy rất nhỏ và mắt thường không thể nhận thấy nên ta lại thấy nước như liền 1 khối.
19.3. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần
19.4 vì hơi nước thì giữa các phân tử nước có khoảng cách lớn hơn nên cùng 1 khối lượng thì thể tích của hơi nước lớn hơn dẫn đến khối lượng riêng sẽ lớn hơn nước
19.1
Do giữa các phân tử có khoảng trống nên khi trộn nước vào siro, các phân tử tạo nên hai chất này chui vào giữa những khoảng trống giữa chúng. Do vậy thể tích ko đc bảo toàn.
19.2
Do các khoảng cách này rất nhỏ, không thể nhìn bằng mắt thường nên có cảm giác nước liền một khối.
19.3
Do giữa các phân tử cao su có khoảng trống nên dù vặn van chặt, sau 1 thời gian, các phân tử khí trong săm vẫn chui ra đươc do đó săm bị xẹp.
19.4
Khi nước ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử nước có liên kết hidro yếu hình thành và phá vỡ liên tục, giúp gắn kết các phân tử nước. Khi nước ở trạng thái hơi, các phân tử di chuyển hỗn độn. Do đó cùng 1 thể tích nhưng nước lỏng sẽ có mật độ phân tử dày hơn hơi nước => Nước lỏng có khối lượng riêng lớn hơn hơi nước.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247