Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 1: Trong các kết luận sau, kết luận nào...

Câu 1: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của c

Câu hỏi :

Câu 1: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao. Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói bình thông nhau? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của các chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. Câu 3: Tác dụng một lực F = 380N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ là 2,5cm2, diện tích pittông lớn là 200cm2. Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác dụng lên pittông lớn lần lượt là: A. p = 152.103 N/m2 và F = 1900N B. p = 152.1055 N/m2 và F = 1900N C. p = 152.104 N/m2 và F = 1900N D. p = 152 N/m2 và F = 1,9N Câu 4: Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 60000N bằng một máy thủy lực. Diện tích pittông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm: A. S = 30.s B. S = s C. S = 3.s D. S = 300.s Câu 5: Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Biết tiết diện ngang của phần rộng là 60cm2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pittông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N. A. F = 3600N B. F= 3200N C. F = 2400N D. F = 1200N

Lời giải 1 :

Đáp án:1.B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau 

2.D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng.

4.A. S = 30.s vì 60000N :2000N=30.s

5. D. F = 1200N Đổi S2= 60 cm2= 60.10^-4 m2
      S1= 20 cm2= 20.10^-4 m2
Theo nguyên tắc hoạt động của máy thủy lực, ta có:
F2/F1=S2/S1
=> F1= (F2.S1/S2) = (3600.20.10^-4 )/ 60.10^-4= 1200N
Vậy lực ép lên pitong nhỏ là 1200N  thì hệ thống cân bằng.

3.A. p = 152.103 N/m2

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng đối với bình thông nhau?
A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.
Câu 2: Điều nào sau đây là đúng khi nói bình thông nhau?
A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau.
B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau.
C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của các chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.
D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng.
Câu 3: Tác dụng một lực F = 380N lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích của pittông nhỏ là 2,5cm2, diện tích pittông lớn là 200cm2. Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ và lực tác dụng lên pittông lớn lần lượt là:
A. p = 152.103 N/m2 và F = 1900N B. p = 152.1055 N/m2 và F = 1900N
C. p = 152.104 N/m2 và F = 1900N D. p = 152 N/m2 và F = 1,9N
Câu 4: Người ta dùng một lực 2000N để nâng một vật nặng 60000N bằng một máy thủy lực. Diện tích pittông lớn và nhỏ của máy thủy lực này có đặc điểm:
A. S = 30.s B. S = s C. S = 3.s D. S = 300.s
Câu 5: Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Biết tiết diện ngang của phần rộng là 60cm2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pittông nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.
A. F = 3600N B. F= 3200N C. F = 2400N D. F = 1200N

Đổi S2= 60 cm2= 60.10^-4 m2
      S1= 20 cm2= 20.10^-4 m2
Theo nguyên tắc hoạt động của máy thủy lực, ta có:
F2/F1=S2/S1
=> F1= (F2.S1/S2) = (3600.20.10^-4 )/ 60.10^-4= 1200N
Vậy lực ép lên pitong nhỏ là 1200N  thì hệ thống cân bằng

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247