Trang chủ Vật Lý Lớp 6 II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1: Hãy so sánh về...

II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1: Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí? Câu 2: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động d

Câu hỏi :

II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 1: Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí? Câu 2: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy? Câu 3: Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì? Câu 4: Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau: Thời gian(phút) 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ (oC) -6 -3 0 0 0 3 6 9 a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1: Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

- Giống nhau : Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau :

+ Chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

+ Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-> Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Câu 2: Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

- Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế

- NHiệt kế hoạt động trên nguyên tắc : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Nhiệt kế y tế có đặc điểm : chỗ gần bầu y tế, ống thắt nhỏ lại

- Tại sao lại làm như vậy : khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể, thuỷ ngân gặp lạnh co lại bị bịt ở chỗ thắt không trở về bầu của nhiệt kế được, vì vậy nên ta có thể biết được chính xác nhiệt độ cơ thể.

Câu 3 : 

- Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

- Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Nhiệt độ nóng chảy hay điểm nóng chảy/nhiệt độ hóa lỏng của một chất rắn là nhiệt độ mà khi đạt tới ngưỡng đó thì quá trình nóng chảy của một chất xảy ra, tức là chất đó chuyển trạng thái từ rắn sang lỏng.

Câu 4:

a) HIỆN TẠI KHÔNG VẼ ĐƯỢC ಥ_ಥ

b) Từ phút thứ 3 đến phút thứ 8 nhiệt độ khong đổi bằng 0độ .Nước nóng chảy

~ HỌC TỐT ~

@kngoccbithieunang

Thảo luận

-- ._. nước đá
-- ờ nhể nma ở 0 độ vẫn ở thể rắn mờ:<
-- à nhầm phần đông đặc :Đ
-- bạn đọc kỹ lại câu hỏi ik
-- đã đọc lại :V
-- nó kêu khi nóng chảy
-- mà khi nóng chảy thì cục đá sẽ tan dần và thành lỏng chứ
-- ờm

Lời giải 2 :

Câu 1: Chất rắn ít hơn chất lỏng, chất lỏng ít hơn chất khí

Câu 2: 

- Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ Nhiệt kế

- Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nở vì nhiệt của các chất (chủ yếu chất lỏng)

- Đặc điểm: nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế 35 độ

+nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế 42 độ

+phạm vi đo của nhiệt kế là từ 35-42 độ

+độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là 0,1 độ

+nhiệt độ được ghi màu đỏ

Câu 3:

-Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.

-Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn.

-Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà các chất nóng chảy hay đông đặc (phần lớn là xác định được bởi khi nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ các chất phần lớn không thay đổi) 

Câu 4:

b) Khi nóng chảy nước ở thể lỏng và thể khí

a) mình chưa thực hành nên mình không biết nhé 

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247