câu 2
- khi các nước Động Âu bắt tay vào công cuộc xây dựn CNXH , mối quan hệ giữa Liên Xô và các nước này đòi hỏi phải có sự hợp tác cao hơn và đa dạng hơn như hợp tác nhiều bên , hoặc phản công và chuyên môn hóa trong sản xuất công nghiệp , nộng nghiệp....
-Ngày 8/1/1949 , Hội đồng tương trợ kinh tế ( thường gọi tắt là SEV) đã đc thành lập với sự tham gia của các nước : Liên Xô , BA Lan , Bun-ga-ri , Hung-ga-ri ,Ru-ma-ni . Hội đồng tương trợ kinh tế ra đời nhằm đẩy mạnh sự hợp tác , giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN và đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
>> bị xóa vì lí do vô lí , lấy từ trong vở mà bảo là sao chép từ một nguồn khác trên mạng <<
mong tus sẽ vote lại cho mk
tức !!!!!
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, hệ thống xã hội chủ nghĩa được thành lập ở các nước Đông Âu, Liên Xô và một số nước châu Á
Liên Xô và các nước Đông Âu đều có mục tiêu là xây dựng chủ nghĩa xã hội vì thế cần có sự hợp tác cao hơn trên nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, chính trị,...
Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va ra đời ở Đông Âu đặt nền tảng cho sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247