Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp...

Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại là do. a.Quân ta chiến đấu anh dũng. b.Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. c.Quân Pháp thiếu lương th

Câu hỏi :

Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại là do. a.Quân ta chiến đấu anh dũng. b.Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương. c.Quân Pháp thiếu lương thực. d.Khí hậu khắc nghiệt. Câu 2: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình. a.Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi. b.Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở. c.Việt Nam là một thị trường rộng lớn. d.Chế độ phong kiến ở Việt Nam đã suy yếu. Câu 3: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào? a.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét. b.Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ. c.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu. d.Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần. Câu 4: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì? a.Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh. b.Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế. c.Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng. d.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung. Câu 5: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ 2? a.Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. b.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. c.Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. d.Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 6: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình có thái độ như thế nào. a.Cho quân tiếp viện. b.Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. c.Cầu cứu nhà Thanh. d.Thương thuyết với Pháp. Câu 7: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp. a.Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. b.Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện. c.Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi. d.Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 8: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập. a.Hiệp ước Nhâm Tuất 1862. b.Hiệp ước Giáp Tuất 1874. c.Hiệp ước Hác-măng 1883. d.Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 Câu 9: Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội. a.Hoàng Diệu. b.Nguyễn Tri Phương. c.Tôn Thất thuyết. d.Phan Thanh Giản. Câu 10: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? a.Phong trào nông dân. b.Phong trào nông dân Yên Thế. c.Phong trào Cần vương. d.Phong trào Duy tân. Câu 11: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào. a.Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887. b.Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế 1885. c.Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892. d.Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895. Câu 12: Mục tiêu của phong trào Cần vương là gì? a.Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. b.Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. c.Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. d.Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 13: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương. a.Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. b.Thời gian tồn tại hơn 10 năm. c.Quy mô rộng lớn khắp cả nước. d.Được trang bị vũ khí hiện đại. Câu 14: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? a.Giúp vua cứu nước. b.Bảo vệ cuộc sống. c.Giành lại độc lập. d.Cứu nước, cứu nhà. Câu 15: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì. a.Xây dựng phòng tuyến. b.Tìm cách giải hòa với quân Pháp. c.Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. d.Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ. Câu 16: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân. a.Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. b.Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. c.Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. d.Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 17: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. a.Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. b.So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. c.Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. d.Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước. Câu 18: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào. a.Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. b.Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ. c.Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ. d.Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt. Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì. a.Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội. b.Thực hiện chính sách cải cách duy tân. c.Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa. d.Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Lời giải 1 :

Câu 1: Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp thất bại là do.
a.Quân ta chiến đấu anh dũng.   b.Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.
c.Quân Pháp thiếu lương thực.   d.Khí hậu khắc nghiệt.
Câu 2: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình.
a.Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi.  
b.Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
c.Việt Nam là một thị trường rộng lớn.
d.Chế độ phong kiến ở Việt Nam đã suy yếu.
Câu 3: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
a.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.
b.Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.
c.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu.
d.Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.
Câu 4: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
a.Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh.   b.Chiếm Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.
c.Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.   d.Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.
Câu 5: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kì lần thứ 2?
a.Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
b.Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
c.Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
d.Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 6: Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình có thái độ như thế nào.
a.Cho quân tiếp viện.  b.Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.
c.Cầu cứu nhà Thanh.  d.Thương thuyết với Pháp.
Câu 7: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp.
a.Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
b.Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện.
c.Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi.
d.Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 8: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập.
a.Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.  b.Hiệp ước Giáp Tuất 1874.
c.Hiệp ước Hác-măng 1883.  d.Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884
Câu 9: Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội.
a.Hoàng Diệu.    b.Nguyễn Tri Phương.
c.Tôn Thất thuyết.    d.Phan Thanh Giản.
Câu 10: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
a.Phong trào nông dân.   b.Phong trào nông dân Yên Thế.
c.Phong trào Cần vương.   d.Phong trào Duy tân.
Câu 11: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào.
a.Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887. 
b.Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế 1885. 
c.Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892.
d.Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895.
Câu 12: Mục tiêu của phong trào Cần vương là gì?
a.Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
b.Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
c.Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
d.Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 13: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương.
a.Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước.
b.Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
c.Quy mô rộng lớn khắp cả nước.
d.Được trang bị vũ khí hiện đại.
Câu 14: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
a.Giúp vua cứu nước.   b.Bảo vệ cuộc sống.
c.Giành lại độc lập.    d.Cứu nước, cứu nhà.
Câu 15: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì.
a.Xây dựng phòng tuyến.
b.Tìm cách giải hòa với quân Pháp.
c.Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
d.Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.
Câu 16: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân.
a.Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
b.Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
c.Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
d.Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 17: Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
a.Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
b.So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
c.Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
d.Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước.
Câu 18: Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam những năm 60 của thế kỉ XIX như thế nào.
a.Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.
b.Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đình trệ.
c.Tài chính cạn kiệt, nhân dân đói khổ.
d.Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
Câu 19: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì.
a.Thực hiện chính sách cải cách kinh tế, xã hội.
b.Thực hiện chính sách cải cách duy tân.
c.Thực hiện chính sách ngoại giao mở cửa.
d.Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

Chắc chắn đúng 100% nha bạn

Xin hay nhất ạ

Thảo luận

-- dúng mà bạn
-- câu 2 mink sai thật
-- câu 2 b nhé bạn mink
-- mink dền bù bằng cách gải thích câu 2 nhé
-- câu 15 nữa ạ
-- câu 2 là b giải thích: Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Dương và Đông Nam Á,... giàu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khoáng sản và dầu mỏ, hơn hết chế độ phong kiến của Việt Nam đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, nguồn nhân ... xem thêm
-- câu 15 là c giải thích: Năm 1893 - 1908 giai đoạn 3 của Khởi Nghĩa Yên Thế . Suốt 11 năm đình chiến, nghĩa quân Yên Thế vẫn giữ vững tinh thần chiến đấu . Trong căn cứ Phồn Xương , nghĩa quân sản xuất tự túc lương thực để ăn vừa tăng cường sắm các vũ k... xem thêm
-- mink giải thích r nehs

Lời giải 2 :

1.b.Tài chỉ huy của Nguyễn Tri Phương.

2.b.Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.

3.c.Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng suy yếu.

4.a.Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh.

5.a.Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

6.b.Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

7a.Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.

8b.Hiệp ước Giáp Tuất 1874.

9b.Nguyễn Tri Phương.

10c.Phong trào Cần vương.

11d.Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1895.

12a.Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

13b.Thời gian tồn tại hơn 10 năm.

14d.Cứu nước, cứu nhà.

16d.Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

17a.Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

18a.Kinh tế, xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247