Trắc nghiệm :
1.C. Đại Tây Dương.
2.A. Nam Á
3.A. Miền Bắc
4.Không có đáp án đúng : Hướng chảy là từ Nam lên Bắc
5.D. Xưa đa-ri-a
6.Không có đáp án đúng : Đáp án là hướng Tây Nam
7.B. Phật giáo.
8.A. In-đô-nê-xi-a
9.C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc.
10.A. Tây và Trung Xi-bia.
Tự luận :
Câu 1 :
- Thuận lợi :
+ Nguồn khoáng sản phong phú
+ Các tài nguyên thiên nhiên đa dạng → Tạo ra sản phẩm đa dạng
- Khó khăn :
+ Núi cao hiểm trở, hoang mạc khô cằn
+ Nhiều thiên tai gây khó khăn cho người dân
Câu 2 :
- Chủng tộc Môn-gô-lô-ít ( da vàng ): phân bố ở khu vực Đông Á, Bắc Á và Đông Nam Á.
- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít ( da trắng ): phân bố ở khu vực Trung Á, Nam Á và Tây Nam Á.
- Chủng tộc Ô-xtralô-ít: chiểm một tỉ lệ nhỏ, phân bố xen kẽ ở khu vực phía nam Ấn Độ và Xri-Lan ca với chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít
Xin hay nhất
Câu 1: Phần đất liền châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây?
C. Đại Tây Dương
Câu 2: Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở khu vực nào?
B. Đông Á
Câu 3: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là:
A. Miền Bắc
Câu 4: Sông ở Bắc Á thường có hướng:
B. Bắc - Nam
Câu 5: Sông lớn trong vùng thuộc khí hậu lục địa khô hạn là:
D. Xưa đa-ri-a
Câu 6 : Hướng gió chính vào mùa hạ ở Đông Nam Á là hướng nào?
C. Tây Nam, Nam
Câu 7 : Ấn Độ là nơi ra đời của tôn giáo lớn nào?
B. Phật giáo.
Câu 8 : Quốc gia nào có tín đồ Hồi giáo đông nhất Châu Á và thế giới?
A. In-đô-nê-xi-a
Câu 9 : Châu Á có những khoáng sản lớn nào dưới đây?
C. Than đá, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc.
Câu 10 : Rừng lá kim của châu Á phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Tây và Trung Xi-bia.
Tự Luận:
Câu 1:
a, Thuận lợi:
- Châu Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú :
+ Nhiều loại khoáng sản có trữ lượng rất lớn, đáng chú ý nhất là than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc ...
+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng, các nguồn năng lượng (thuỷ năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt...) rất dồi dào. Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
b, Khó khăn:
- Thiên nhiên châu Á cũng gây nhiều khó khăn cho con người:
Các vùng núi cao hiểm trở, các hoang mạc khô cằn rộng lớn, các vùng khí hậu giá lạnh khắc nghiệt chiếm tỉ lệ lớn so với toàn bộ lãnh thổ đã gây trở ngại lớn cho việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và chăn nuôi của các dân tộc.
Các thiên tai như động đất, hoạt động núi lửa, bão lụt... thường xảy ra ờ các vùng đảo và duyên hải Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á, gây thiệt hại lớn về người và của.
Câu 2:
.– Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2).
– Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông :
+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).
Bạn tham khảo nha~
~Chúc bạn học tốt~
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247