* Mô tả sự biến đổi của hoocmon trong chu kì kinh nguyệt:
+ Dưới vai trò của GnRH vùng dưới đồi, LH và FSH tăng dần, 2 hormon này kích thích nag noãn phát triển và chín đồng thời sản xuất ra estrogen
+ FSH tăng trước, LH tăng sau. Khi KH đạt đỉnh thì phóng noãn và hình thành hoàng thể
+ Hoàng thể tăng tiết estrogen và progesterol tăng đạt đỉnh
+ 2 ngày cuối của quá trình này, khi mà nồng độ estrogen và progesterol tăng đạt đỉnh thì ức chế tuyến yên sản xuất FSH và LH => hoàng thể teo lại=> estrogen và progesterol cũng giảm xuống
+ Cuối cùng gây hiện tượng kinh nguyệt
Sự biến đổi của hoocmon trong chu kì kinh nguyệt:
-Cùng với sự phát triển của trứng,các hoocmon trong cơ thể người phụ nữ khiến nồng độ estrogen và progesterone thấp khiến các lớp trên cùng của niêm mạc tử cung dày lên, bị phá vỡ và bong ra,gây chảy máu(gọi là máu kinh). Khi đó,cơ thể sẽ sản xuất nhiều hoocmon prostaglandin gây khó chịu,gây đau bụng kinh.
cho hay nhất ạ!
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247