Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Câu 38: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến...

Câu 38: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981? A. Đinh Toàn B. Thái hậu Dương Vân Nga C. Lê Hoàn D. Đinh Liễn Câu 39: Trận đánh lớn nhất tro

Câu hỏi :

Câu 38: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981? A. Đinh Toàn B. Thái hậu Dương Vân Nga C. Lê Hoàn D. Đinh Liễn Câu 39: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lê là? A. Trận Chi Lăng B. Trận Đồ Lỗ C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu Câu 40: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là: A. Châu - Phủ - Lộ B. Phủ - Huyện - Châu C. Châu - Huyện - Xã D. Lộ - Châu - Phủ Câu 41: Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh? A. Nhà Lý B. Nhà Tiền Lê C. Nhà Trần D. Nhà Hậu Lê Câu 42 :Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào? A. Quân địa phương và quân các lộ B. Bộ binh, tượng binh, kị binh C. Cấm quân và quân các lộ D. Cấm quân và quân địa phương Câu 43: Hãy cho biết những nghề thủ công phát triển dưới thời Đinh- Tiền Lê? A. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm B. Đúc đồng, luyện kim, làm đồ trang sức C. Đúc đồng, rèn sắt, dệt vải D. Đúc đồng, rèn sắt, làm đồ trang sức, làm đồ gốm Câu 44: Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của: A. Làng xã B. Nông dân C. Địa chủ D. Nhà nước Câu 45: Nhà Đinh tồn tại trong thời gian bao lâu? A. 10 năm B. 12 năm C. 14 năm D. 15 năm Câu 46: Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì? A. 980, niên hiệu Thái Bình B. Năm 979, niên hiệu Hưng Thống C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc D. Năm 981, niên hiệu Ứng Thiên Câu 47: Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào? A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến B. Vua, quan lại, một số nhà sư C. Vua, quan lại trung ương và địa phương D. Vua, quan lại, thương nhân Câu 48: Nhà Tiền Lê đã tổ chức các đơn vị hành chính trong cả nước như thế nào? A. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện C. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có châu và huyện D. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có huyện và xã Câu 49: Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống? A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta B. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 50:Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta C. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất D. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi Câu 51: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê? A. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của nước Đại Cồ Việt B. Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ C. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nào nữa D. Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta Câu 52: Những việc làm nào của Đinh Bộ Lĩnh cho thấy tinh thần tự chủ tự cường, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đóng đô ở Hoa Lư B. Tự xưng Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt C. Đặt niên hiệu là Thái Bình, cấm sử dụng niên hiệu là Trung Quốc D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 53: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh lại chọn Hoa Lư làm kinh đô? A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư B. Hoa Lư có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội. C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước D. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước. Câu 54: Vua Đinh Tiên Hoàng đặt niên hiệu là gì? A. Thái Bình B. Thiên Phúc’’ C. Hưng Thống D. Ứng Thiên Câu 55: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu? A. Ở sông Như Nguyệt B. Ở Chi Lăng - Xương Giang C. Ở sông Hồng D. Ở sông Bạch Đằng

Lời giải 1 :

C. Lê Hoàn

C. Trận Bạch Đằng

D. Lộ - Châu - Phủ

C. Nhà Trần

D. Cấm quân và quân địa phương

A. Đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt vải, làm đồ gốm

A. Làng xã

B. 12 năm

C. Năm 980, niên hiệu Thiên Phúc

B. Vua, quan lại, một số nhà sư

B. Chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và huyện

C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt

B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta

C. Làm cho nhà Tống và các triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nào nữa

B. Tự xưng Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt

C. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, có địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc phòng thủ đất nước

A. Thái Bình

D. Ở sông Bạch Đằng

Thảo luận

Lời giải 2 :

38C 39C 40D 41B 42B 43A 44C 45 B 46C 47B 48D 49D 50B 51C 52D 53C 54A 55D

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247