Trang chủ Sinh Học Lớp 8 Cấu tạo của mạch máu và chu kì co giãn...

Cấu tạo của mạch máu và chu kì co giãn của tim câu hỏi 3197796 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Cấu tạo của mạch máu và chu kì co giãn của tim

Lời giải 1 :

Cùng với tim mạch máu là một phần của hệ tuần hoàn. Có ba loạimạch máu chính: động mạch mang máu đi từ trái tim, các maomạch (Capillary) giúp việc trao đổi nước và các chất giữa máu và các mô, và các tĩnh mạch mang máu từ các mao mạch trở về tim +)-

Tim co giãn theo chu kỳ. - Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha: + Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch. Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s.

Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

 ss

Thảo luận

-- xin hay nhát ạ

Lời giải 2 :

Cấu tạo của mạch máu và chu kì co giãn của tim

Đáp án:+Giải thích các bước giải:

-Cấu tạo mạch máu

+Thành động mạch bao gồm ba lớp, lớp áo trong (lớp nội mạc) nằm trong cùng được cấu tạo từ các tế bào nội mạc mạch máu,

+lớp áo giữa (lớp đàn hồi) có các sợi cơ trơn và sợi chun co giãn

+và cuối cùng là lớp áo ngoài chứa chủ yếu là mô liên kết.

- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247