d
a
c
b
`Câu 01:` Trong các hoạt động của lớp, bạn lớp trưởng luôn đưa ra quyết định và yêu cầu các bạn thực hiện theo. Nếu là một thành viên trong lớp đó, em sẽ làm gì để phát huy tính dân chủ và kỉ luật?
A. Không tham gia các hoạt động của lớp.
B. Cãi nhau để phản đối ý kiến của lớp trưởng.
C. Nghe theo mọi quyết định của lớp trưởng.
`D.` Thẳng thắn góp ý để bạn lớp trưởng rút kinh nghiệm.
`→` Ta cần thẳng thắn góp chỉ và chỉ ra những lỗi sai mà lớp trưởng mắc phải vì không thể cứ như vậy mà làm theo được cần có sự góp ý và đoàn kết để làm.
`Câu 02:` Trong bối cảnh hiện nay hợp tác quốc tế là vấn đề quan trọng và tất yếu vì
A. tạo điều kiện, cơ hội để cùng hợp tác phát triển.
B. tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh.
C. để giải quyết các vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống của toàn nhận loại.
D. để bảo vệ môi trường, bảo vệ hòa bình.
`→`để giải quyết các vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống của toàn nhận loại.
`Câu 03:` Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là?
A. Quan hệ.
B. Giao lưu.
C. Đoàn kết.
D.Hợp tác.
`→` Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là Hợp tác
`Câu 04:` Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ
A. được mọi người tin cậy, kính trọng.
B. đem lại lợi ích cho bản thân.
C. luôn sống trong lo âu, sợ hãi.
D. được nhiều người quý mến.
`→` Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân sẽ được mọi người tin cậy và kính trọng
`Câu 05:` Người chí công vô tư là người luôn sống
A. gió chiều nào, xoay chiều nấy.
B. vì người khác.
C. công bằng, chính trực.
D. vui vẻ, hòa đồng.
`→` Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân chính là người chí công vô tư
`Câu 06:` Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?
A. Trung thành .
B. Trách nhiệm.
C. Chí công vô tư.
D. Chính trực.
`→` Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Là chí công vô tư
`Câu 07:` Biểu hiện nào dưới đây thiếu tự chủ?
A. Hay nổi nóng, cãi vã, gây gổ với mọi người xung quanh.
B. Không chán nản, tuyệt vọng khi gặp khó khăn.
C. Bình tĩnh, sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn.
D. Ôn tồn, mềm mỏng, lịch sự khi giải quyết công việc.
`→` Tự chủ là phải biết bình tĩnh sáng suốt đưa ra những quyết định đúng đắn
`Câu 08:` Một bạn trong lớp đùa nghịch làm hỏng món đồ rất có ý nghĩa của em. Là người tự chủ, em sẽ làm gì?
A. Yêu cầu bạn mua đền món đồ.
B. Báo cáo cô giáo.
C. Bình tĩnh nói chuyện với bạn.
D. Nghĩ cách trả thù lại bạn
`→` Bình tĩnh nói chuyện để đưa ra cách tốt nhất cho cả hai người
`Câu 10:`Là người yêu hoà bình, em sẽ ứng xử như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau trong lớp?
A. Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực là phải.
B. Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải.
C. Tránh đi không tham gia vào cuộc cãi nhau, đánh nhau đó.
D. Đứng ngoài cổ vũ bền mạnh hơn.
`→` Can ngăn một cách khôn khéo để giúp các bạn hóa giải.
$#Ánh$
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247