Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 giúp mình với!!! mình hứa sẽ vote 5*, bình chọn...

giúp mình với!!! mình hứa sẽ vote 5*, bình chọn hay nhất và cảm ơn Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa Phục hưng là: A. chế độ phong kiến kìm hãm gia

Câu hỏi :

giúp mình với!!! mình hứa sẽ vote 5*, bình chọn hay nhất và cảm ơn Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa Phục hưng là: A. chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản. B. nhân dân căm ghét sự thống trị của chế độ phong kiến. C. giai cấp tư sản mong muốn cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. D. Nhân dân muốn khôi phục lại những giá trị tốt đẹp của xã hội thời cổ đại. Câu 2. Ý nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến? A. Thường xuyên trao đổi, buôn bán với bên ngoài lãnh địa. B. Nông nô được tự do sản xuất và buôn bán. C. Phát triển các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp. Câu 3. Người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất bằng đường biển là A. Ma-gien-lan. B. Cô-lôm-bô. C. Đi-a-xơ. D. Va-xcô đơ Ga-ma. Câu 4. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí? A. Anh và Pháp. B. Đức và Tây Ban Nha. C. I-ta-li-a và Pháp. D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa tích cực của các cuộc phát kiến địa lí ? A. Mở ra những vùng đất mới, dân tộc mới. B. Tăng cường giao lưu văn hóa giữa các châu lục. C. Thị trường thế giới được mở rộng. D. Xuất hiện tình trạng buôn bán nô lệ. Câu 6: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh Câu 7: Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành vào thời gian nào? A. Thế kỉ V B. Thế kỉ VI C. Thế kỉ IV D. Thế kỉ V TCN Câu 8: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là: A. Lãnh chúa và nông dân B. Địa chủ và nông nô C. Chủ nô và nô lệ D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? A. Đại La. B. Phong Châu. C. Cổ Loa. D. Hoa Lư. Câu 10 : Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây? A. Việt Nam B. Thái Lan C. Ma-lai-xi-a D. Phi-lip-pin Câu 11. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì? A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền Câu 12. Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã A. tổ chức tế lễ trời đất, cầu mưa. B. tổ chức lễ cày tịch điền. C. giảm thuế cho nông dân. D. khai hoang. Câu 13. Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? A. Cổ Loa (Hà Nội). B. Thuận Thành (Bắc Ninh). C. Phong Châu (Phú Thọ). D. Hoa Lư (Ninh Bình). Câu 14. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông” trong quân đội ? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp. B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh. C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng. D. Tạo điều kiện phát triển thủ công nghiệp Câu 15. Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)? A. Đây là nơi có nhiều đồi núi, thuận lợi phòng thủ đất nước B. Đây là vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng C. Muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh D. Đây là nơi hội tụ quan yếu bốn phương, vùng mặt đất bằng phẳng, muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh. Câu 16. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: A. Hình thư B. Gia Long C. Hồng Đức D. Quốc triều hình luật Câu 17. Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc ? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938) B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40). C. Kháng chiến chống quân Lương xâm lược (545). D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722). Câu 18. Thể chế của nhà nước ta hiện nay là : A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa C. Quân chủ phân quyền. D. Quân chủ lập hiến. Câu 19. Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt vào năm nào ? A. Năm 1010. B. Năm 1045. C. Năm 1075. D. Năm 1054. Câu 20: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là: A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa.

Lời giải 1 :

Câu 1. Nguyên nhân dẫn đến phong trào văn hóa Phục hưng là:

A. chế độ phong kiến kìm hãm giai cấp tư sản.

Câu 2. Ý nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến?

D. Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.

Câu 3. Người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất bằng đường biển là

A. Ma-gien-lan.

Câu 4. Những nước nào đi đầu trong các cuộc phát kiến địa lí? D. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa tích cực của các cuộc phát kiến địa lí ? D. Xuất hiện tình trạng buôn bán nô lệ.

Câu 6: Triều đại nào được coi là giai đoạn phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc? B. Nhà Đường

Câu 7: Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành vào thời gian nào? A. Thế kỉ V 

Câu 8: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là: D. Địa chủ và nông dân lĩnh canh

Câu 9. Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? C. Cổ Loa.

Câu 10 : Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của thực dân phương Tây?  B. Thái Lan 

Câu 11. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?  B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc

Câu 12. Để khuyến khích nhân dân sản xuất, vua nhà Tiền Lê đã B. tổ chức lễ cày tịch điền. C. giảm thuế cho nông dân. D. khai hoang.

Câu 13. Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? D. Hoa Lư (Ninh Bình).

Câu 14. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông” trong quân đội ? A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

Câu 15. Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)? A. Đây là nơi có nhiều đồi núi, thuận lợi phòng thủ đất nước

Câu 16. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là: A. Hình thư

Câu 17. Kế sách cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc ? A. Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938)

Câu 18. Thể chế của nhà nước ta hiện nay là\ B. cộng hòa

Câu 19. Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt vào năm nào ? A. Năm 1010

. Câu 20: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:  C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. 

Thảo luận

Lời giải 2 :

1A 2D 3A 4D 5B 6C 7C 8A 9 C 10 A 11 B 12 B 13C

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247