Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Giúp mik vs ạ trước 15h ngày hôm nay ạ...

Giúp mik vs ạ trước 15h ngày hôm nay ạ câu hỏi 3216165 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Giúp mik vs ạ trước 15h ngày hôm nay ạ

image

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

1. Giống nhau:đều phá hoại hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào
2. Tại vì ở miền núi, người dân chưa có ý thức phòng chống bệnh sốt rét, không ngủ màn, có nhiều chỗ có nước mưa đọng lại dễ sinh ra muỗi anophen
Cách phòng chống: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi, ngủ màn
3. Đặc điểm chung: 
-Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, roi bới, lông bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tình theo kiểu phân đôi
4. Hình thức sống của HQ là: Hải quỳ sống bám, sống cộng sinh với tôm, cua ở nhờ
Cách sinh sản của thủy tức và san hô là: đều sinh sản bằng cách mọc chồi, chồi tiếp tục dính với cơ thể mẹ.
Khác nhau: thủy tức còn có cách sính ản tiếp hợp và có thể tái sinh
Cấu tạo ngoài: Giun đũa kí sinh ở ruột non người, có câu tạo thích nghi với lối sống kí sinh.

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
- Có lớp vỏ cuticun
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
- Chúng bắt đầu có khoan cơ thể chưa chính thức

- trong khoang cơ thể, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn

Sơ đồ: Giun đũa → đẻ trứng → ấu trùng trong trứng → thức ăn sống → ruột non (ấu trùng) → Máu, gan, tim, phổi → ruột non (lần 2) 

6. Cấu tạo ngoài: 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu, có đối xứng hai bên

- Phân đốt, mỗi đốt có 1 vòng tơ

- Chất nhầy giúp da trơn

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

Vai trò của giun đất:

- Khi di chuyển, giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ

- làm thức cho động vật

7. [Hình ảnh]

8. Một số thân mềm: ốc ma, ốc mứt, ốc anh vũ, trai sông, trai ngọc, ...

9. SGK /88

image

Thảo luận

-- Bây h còn viết vở ô li nữa á
-- Kệ mik
-- Tại tập lãnh thưởng là vậy mà :))
-- Hahaha

Lời giải 2 :

1.So sách cách dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét

Giống nhau:đều ăn hồng cầu.

Khác nhau:

-Trùng kiết lị lớn, “nuốt” nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh (gọi là kí sinh nội bào), ăn hết chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều kí sinh mới cùng một lúc (gọi là kiểu phân nhiều hay liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu để để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình đó.

2.Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi cách phòng tránh

-Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển.

-Biện pháp phong tránh:

 + Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

+ Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.

+ Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

+ Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

3.Đặc điểm chung của ĐVNS

-Cấu tạo kính hiển vi

-Cấu tạo 1 tế bào, di chuyển bằng lông bơi, chân giả, hoặc roi bơi, cơ quan di chuyển tiêu giảm

-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể

-Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng

4.Hình thức sống của Hải Qùy

-Sống bám vào bờ đá, ăn động vật nhỏ.

*So sánh cách sinh sản của Thủy tức và San hô

– Điểm giống:

+ Thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

– Điểm khác:

+ Thủy tức: khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập.

+ San hô: khi trưởng thành chồi tiếp tục dính với cơ thể bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.

5.Cấu tạo ngoài của giun đũa và vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa

-Cơ thể dài bằng chiết đũa khoảng 25cm cơ thể được bao bọc bỏi lớp vỏ cuticun không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa truong ruột non.

-Vẽ sơ đồ:SGK Sinh Học 7 trang 48.

            Mình trả lời cho bạn 5 câu đc thôi nha có ai giúp bạn đó 5 câu tiếp đc ko

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247