Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Giúp mình với mình đang cần gấp!!! Câu 1: Đặc...

Giúp mình với mình đang cần gấp!!! Câu 1: Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. Hô hấp qua mang. B. Cơ thể thuôn dài và phân đ

Câu hỏi :

Giúp mình với mình đang cần gấp!!! Câu 1: Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. Hô hấp qua mang. B. Cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển. D. Di chuyển bằng chi bên. Câu 2: Đỉa sống: A. Kí sinh trong cơ thể B. Kí sinh ngoài C. Tự dưỡng như thực vật D. Sống tự do Câu 3: Ngành thân mềm có đặc điểm chung là A. Thân mềm, cơ thể phân đốt B. Có vỏ đá vôi, không có khoang áo C. Hệ tiêu hóa chưa phân hóa D. Thân mềm, cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi Câu 4: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 5: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai? A. Đầu vỏ B. Đỉnh vỏ C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) D. Đuôi vỏ Câu 6: Phương pháp tự vệ của trai là A. Tiết chất độc từ áo trai. B. Phụt mạnh nước qua ống thoát. C. Co chân, khép vỏ. D. Trốn chạy. Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

Lời giải 1 :

Đáp án:

Câu 1: B. Cơ thể thuôn dài và phân đốt.

Câu 2: B. Kí sinh ngoài

Câu 3: D. Thân mềm, cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi

Câu 4: D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 5: C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

Câu 6: C. Co chân, khép vỏ.

Câu 7: C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng

Giải thích các bước giải:

Câu 1: - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang

Câu 2: Đỉa sống kí sinh ngoài, có giác bám bám vào cơ thể vật chủ.

Câu 3:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

Câu 4: Vỏ trai có 3 lớp là lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng.

Câu 5: Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

Câu 6:Toàn bộ cơ thể trai là thâm mềm, bảo vệ trai là lớp vỏ cứng bao ngoài.

Câu 7:Vỏ trai sông gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng

Thảo luận

-- Nếu được cho tui xin ctlhn nha:>

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Câu 1: Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là

A. Hô hấp qua mang.

B. Cơ thể thuôn dài và phân đốt.

C. Hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.

D. Di chuyển bằng chi bên.

Câu 2: Đỉa sống:

A. Kí sinh trong cơ thể

B. Kí sinh ngoài

C. Tự dưỡng như thực vật

D. Sống tự do

Câu 3: Ngành thân mềm có đặc điểm chung là

A. Thân mềm, cơ thể phân đốt

B. Có vỏ đá vôi, không có khoang áo

C. Hệ tiêu hóa chưa phân hóa

D. Thân mềm, cơ thể không phân đốt, có vỏ đá vôi

Câu 4: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 5: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai?

A. Đầu vỏ

B. Đỉnh vỏ

C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)

D. Đuôi vỏ

Câu 6: Phương pháp tự vệ của trai là

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Trốn chạy.

Câu 7: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng

B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng

D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247