Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm...

Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? 1 điểm A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm t

Câu hỏi :

Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? 1 điểm A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm. D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên? 1 điểm A. Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. B. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. C. Thở bằng ống khí. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Lợi ích của động vật nguyên sinh là 1 điểm A. Làm sạch môi trường nước, làm nguyên liệu chế biến giấy giáp B. Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. C. Giúp xác định tuổi địa tầng, tìm mỏ dầu. D. Tất cả các đáp án trên Câu 5. Tác hại của động vật nguyên sinh là 1 điểm A. Gây bệnh cho động vật B. Gây bệnh cho người C. Không có hại gì D. Gây bệnh cho người và động vật Câu 6. Đặc điểm sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức là: 1 điểm A. Cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô. B. Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. Không sinh sản mọc chồi Câu 7. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? 1 điểm A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 8. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của Sán lá gan là 1 điểm A. Cơ thể dẹp, hình lá B. Cơ thể thuôn dài, đầu nhọn Cơ thể dẹp, hình lá, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn, cơ quan sinh dục lưỡng tính Cơ thể thuôn dài, đầu nhọn, ruột thẳng, có hậu môn, cơ quan sinh dục phân tính, tuyến sinh dục dạng ống Câu 9. Đặc điểm cấu tạo cơ thể của Giun đũa là 1 điểm A. Cơ thể dẹp, hình lá B. Cơ thể thuôn dài, đầu nhọn C. Cơ thể dẹp, hình lá, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn, cơ quan sinh dục lưỡng tính D. Cơ thể thuôn dài, đầu nhọn, ruột thẳng, có hậu môn, cơ quan sinh dục phân tính, tuyến sinh dục dạng ống Câu 10. Một số biện pháp tránh ốc nhồi ăn cây lúa mà không cần dùng đến thuốc hóa học gây ô nhiễm môi trường gồm: 1 điểm A. Dùng vợt để bắt, bẫy bằng xơ mít, lá đu đủ, dây lá khoai lang … để bẫy B. Dùng thiên địch như ngan, vịt tiêu diệt ốc con, cắm cọc dụ ốc leo lên đẻ trứng và thu gom trứng bỏ đi C. DÙng thuốc hóa học D. Cả A và B Câu 11. Cơ thể nhện được chia làm: 1 điểm A. 2 phần: Đầu - ngực và bụng. B. 2 phần: Đầu và bụng. C. 3 phần: Đầu, ngực, bụng. D.4 phần: đầu, ngực, lưng và bụng Câu 12. Phần đầu - ngực của Nhện gồm: 1 điểm A. Đôi kìm, chân xúc giác B. Đôi kìm, chân bò C. Đôi kìm, chân xúc giác, chân bò. D. Núm tuyến tơ, khe thở và lỗ sinh dục. Câu 13. Phần bụng của Nhện gồm: 1 điểm A. Đôi kìm, chân xúc giác B. Đôi kìm, chân bò C. Đôi kìm, chân xúc giác, chân bò. D. Núm tuyến tơ, khe thở và lỗ sinh dục. Câu 14. Những loài giáp xác nào dưới đây có hại ? 1 điểm A. Rận nước B. Cua nhện C. Cua đồng D. Con sun Câu 15. Chổi và lá cây là thức ăn của: 1 điểm A. Nhện B. Trai sông C. Châu chấu D. Động vật nguyên sinh Câu 16. Loại nào dưới đây hô hấp bằng ống khí? 1 điểm A. Tôm sông B. Cá chép C. Châu chấu D. Trai sông Câu 17. Ốc sên tự vệ bằng cách 1 điểm A. Phun mực để đánh lạc hướng kẻ thù rồi chạy trốn. B. Co rút cơ thể vào bên trong vỏ. C. Khép 2 mảnh vỏ lại. D. Tấn công bằng tua miệng và tua đầu. Câu 18. Trong lớp giáp xác, loài nào dưới đây có lợi? 1 điểm A. Tôm sông, cua nhện, cua đồng, rận nước. B. Tôm sông, chân kiếm kí sinh, cua nhện. C. Tôm sông, chua nhện, con sun. D. Con sun và chân kiếm kí sinh. Câu 19. Loài nào dưới đây hô hấp bằng mang? 1 điểm A. châu chấu B. Nhện C. Ốc sên D. Tôm sông Câu 20. Khi không có ánh sáng, trùng roi dinh dưỡng bằng hình thức 1 điểm A. dị dưỡng B. tự dưỡng C. cả tự dưỡng và dị dưỡng Tùy chọn 4

Lời giải 1 :

Câu 1 : Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên

Đáp án : C

Câu 3 D

Câu 4: lợi ích của đv nguyên sinh là : 

- Làm Thức ăn cho các động vật nhỏ 

-Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể lm cho màu nc ao , hồ nước thay đổi giúp nhận biết sự thay đỏi của môi trường nước 

Đáp án : D

Câu 5 : Tác hại của đv nuyên sinh là : 

 Một số loài gây bệnh ở người hay động vật.

+ Một số loài làm ô nhiễm môi trường nước.

đáp án D

Câu 6 Mình xl mình k nhớ ạ mong bạn thông cảm nếu nhớ ra mình sẽ vt ở phần bình luộn nha 

Câu 7 : B 

Câu 8: C 

Câu 9 D 

Câu 10 : D

Câu 11: A 

Câu 12: C 

Câu 13: D

Câu 14  : B

Câu 15 C

Câu 16 : C

Câu 17 : D 

Câu 18 : A 

Câu 19 : D

Câu 20 : A

#ngan2009 

chúc bạn học tốt thông cảm cho mình câu 6 nha

 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

Đáp án B

Đặc điểm nào dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên?

Đáp án D

Lợi ích của động vật nguyên sinh là

Đáp án D

Tác hại của động vật nguyên sinh là

Đáp án D

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247