Trang chủ Sinh Học Lớp 7 Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A....

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu củ

Câu hỏi :

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. quang dị dưỡng. D. hoá dị dưỡng. Câu 3. Loại tế bào nào có chất độc phóng vào con mồi? A. Tế bào gai. B. Tế bào mô cơ – tiêu hoá. C. Tế bào sinh sản. D. Tế bào cảm giác. Câu 4. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn. C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ. Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. trên các hạt dự trữ B. gần gốc roi C. trong nhân D. trên các hạt diệp lục Câu 8. Trùng roi di chuyển bằng cách? A. Xoáy roi vào nước B. Sâu đo C. Uốn lượn D.Lộn đầu Câu 9. Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì: A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh. C. Có thói quen bỏ tay vào miệng. D. Hay chơi đùa. Câu 10.Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? A.1 phần B. 2 phần C.3 phần D. 4 phần Câu 11. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành chân khớp? A. Các chân phân đốt khớp động B. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể C. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở D. Có mắt kép Câu 12. Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là A. Gan B. Tim C. Phổi D. Ruột non Câu 13.Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do? A. Cơ thể có nhiều tua. . D. Màu sắc cơ thể sặc C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi,.. B. Ruột dạng túi Câu 14. Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 15. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá. Câu 16. Tế bào gai của thủy tức có ý nghĩa gì? A. Giúp cho thủy tức dễ nổi trong nước. B. Làm cho thủy tức dễ chìm dưới nước. C. Giúp thủy tức sinh sản. D. Giúp thủy tức bắt mồi và tự vệ. Câu17: Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Đầu đi trước. B. Đuôi đi trước. C. Đi ngang.D. Vừa tiến vừa xoay. Câu 18: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? A. Màng cơ thể. B. Không bào co bóp. C. Các hạt dự trữ. D. Nhân. Câu 19: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai? A. Trùng giàu di chuyển nhờ lông bơi. B. Trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng. C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển. D. Trùng giày có dạng dẹp như đế giày. Câu 20. Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là: A. Trùng roi B. Tập đoàn vôn vốc C. Trùng biến hình. C. Trùng giày Câu 21. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. dị dưỡng. D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp.

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở

D. Trong nước.

Câu 2: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là

D. hoá dị dưỡng.

Câu 3. Loại tế bào nào có chất độc phóng vào con mồi ?

A. Tế bào gai.

Câu 4. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?

B. Có giá trị về mặt địa chất.

Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

C. Sinh sản hữu tính.

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

B. gần gốc roi

Câu 8. Trùng roi di chuyển bằng cách?

A. Xoáy roi vào nước

Câu 9. Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:

C. Có thói quen bỏ tay vào miệng.

Câu 10.Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?

C.3 phần

Câu 11. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành chân khớp?

D. Có mắt kép

Câu 12. Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

Câu 13.Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi,..

Câu 14. Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

B. Bốn đôi chân bò.

Câu 15. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?

B. Cơ thể phân đốt.

Câu 16. Tế bào gai của thủy tức có ý nghĩa gì?

D. Giúp thủy tức bắt mồi và tự vệ.

Câu17: Trùng roi di chuyển như thế nào?

D. Vừa tiến vừa xoay.

Câu 18: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu?

B. Không bào co bóp.

Câu 19: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?

C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển

Câu 20. Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

C. Trùng biến hình

Câu 21. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là

C. dị dưỡng.

(chúc bạn hok tốt )

Thảo luận

-- sao bài dài thế mà chỉ có mỗi 10 điểm vậy bạn

Lời giải 2 :

Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở
D. Trong nước.
Câu 2: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là
D. hoá dị dưỡng.
Câu 3. Loại tế bào nào có chất độc phóng vào con mồi ?
A. Tế bào gai.
Câu 4. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
Câu 5. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
B. Có giá trị về mặt địa chất.
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?
C. Sinh sản hữu tính.
Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là
B. gần gốc roi
Câu 8. Trùng roi di chuyển bằng cách?
A. Xoáy roi vào nước
Câu 9. Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng.
Câu 10.Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
C.3 phần
Câu 11. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành chân khớp?
D. Có mắt kép
Câu 12. Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là
A. Gan
Câu 13.Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi,..
Câu 14. Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?
B. Bốn đôi chân bò.
Câu 15. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
B. Cơ thể phân đốt.
Câu 16. Tế bào gai của thủy tức có ý nghĩa gì?
D. Giúp thủy tức bắt mồi và tự vệ.
Câu17: Trùng roi di chuyển như thế nào?
D. Vừa tiến vừa xoay.
Câu 18: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu?
B. Không bào co bóp.
Câu 19: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai?
C. Trùng biến hình có lông bơi hỗ trợ di chuyển
Câu 20. Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:
C. Trùng biến hình
Câu 21. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là
C. dị dưỡng.

 

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247