Động lượng của hệ trước khi va vào nhau:
$1/2.m_{1}.v_{1}²+1/2.m.v_{2}²$
Sau khi va chạm, vận tốc của chim bằng 0, vận tốc của máy bay không đổi
Động lượng của hệ sau khi va chạm là:
$1/2.(m_{1}+m_{2}).v_{1}²$
⇒ $1/2.m_{1}.v_{1}²+1/2.m.v_{2}²=1/2.(m_{1}+m_{2}).v_{1}²$
Chim có khối lượng khá đáng kể, vận tốc máy bay khá lớn nên khi va vào nhau, áp lực do chim tác động vào máy bay cực kì lớn
⇒ Có thể xuyên thủng lớp kim loại của máy bay
⇒* Bn tham khảo ạ, nếu chưa đúng thì xin góp ý cho mik ạ*
Chim là một sinh vật "bằng xương và thịt", tức là chúng rất cứng - khi đâm vào một vật cứng ở tốc độ cao sẽ cho kết quả không hề tốt đẹp, như tạo ra áp lực rất lớn khi va chạm, đủ để khiến vỏ máy bay bị lõm, móp hoặc thậm chí bị rách. Vậy tóm lại, nguyên nhân chính là do áp lực được tạo ra do sự va chạm giữa chim và vỏ máy bay.
Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247