Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Oxit là: * 1 điểm A. Hợp chất của oxi...

Oxit là: * 1 điểm A. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C.Hỗn hợp của nguyên tố

Câu hỏi :

Oxit là: * 1 điểm A. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác. C.Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác. D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: * 1 điểm A. Na2O B. CO. C. SO2, D. P2O5 Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là * 1 điểm A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: * 1 điểm A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: * 1 điểm A. CaO B. BaO C. Na2O D. SO3. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ? * 1 điểm A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2 Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là: * 1 điểm A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2. C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3. D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2. Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là: * 1 điểm A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: * 1 điểm A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít. Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là: * 1 điểm A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4¬. D. FeO2. Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: * 1 điểm A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: * 1 điểm A. Chất khí cháy được trong không khí B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong. C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống. D. Chất khí không tan trong nước. Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ? * 1 điểm A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang: * 1 điểm A. Màu xanh. B. Không đổi màu. C. Màu đỏ. D. Màu vàng nhạt. Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là: * 1 điểm A. 2,22 g B. 22,2 g C. 23,2 g D. 22,3 g Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là: * 1 điểm A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 g Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau: * 1 điểm A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4 Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau ? * 1 điểm A. NaCl và AgNO3 B. NaCl và Ba(NO3)2 C. KNO3 và BaCl2 D. CaCl2 và NaNO3 Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ? * 1 điểm A. KCl B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D. (NH2)2CO Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây: * 1 điểm A. Fe B. Mg C. Ca D. Zn

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247